Tags:

Chuyển đổi cơ cấu

  • Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Thực hiện chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nước tưới, năng suất thấp sang trồng các loại cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất. Đây là mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2024 vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021-2025 về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết những vấn đề cấp thiết của người dân tại tỉnh Kon Tum.

  • Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Xã Bản Hon (Tam Đường, Lai Châu) có trên 2.800 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Lự chiếm trên 90%. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cấp cây, con giống tạo sinh kế; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch, nên đời sống của đồng bào ngày được nâng cao. Nhiều hộ dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Hiện cả xã chỉ còn hơn 25% hộ nghèo.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Tổng thống Putin phác thảo các chiến lược chuyển đổi năng lượng của Nga

    Tổng thống Putin phác thảo các chiến lược chuyển đổi năng lượng của Nga

    Ngày 11/10, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin đánh giá nền kinh tế Nga đang trải qua giai đoạn chuyển đổi cơ cấu, hệ thống nhiên liệu và năng lượng của nước này cũng đang có những thay đổi sâu sắc, ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực từ khai thác và xử lý các nguồn năng lượng, dịch vụ và hậu cần, cung như hợp tác với các đối tác nước ngoài.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Triển khai Dự án 3 Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719), tỉnh Tuyên Quang tập trung triển khai hoạt động hỗ trợ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ ở khu vực các xã đặc biệt khó khăn và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

  • Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Cùng với nhiều giải pháp trong tổ chức sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn, thay đổi lịch thời vụ và lựa chọn cơ cấu giống theo từng mùa, thâm canh lúa cải tiến SRI cũng là một trong những giải pháp tốt mà ngành nông nghiệp khuyến khích bà con nông dân thực hiện.

  • Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025, đến nay, tỉnh Trà Vinh đã chuyển đổi gần 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản.

  • Nông dân linh hoạt ứng phó tình trạng giá thức ăn chăn nuôi tăng

    Nông dân linh hoạt ứng phó tình trạng giá thức ăn chăn nuôi tăng

    Hiện tại trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giá thức ăn chăn nuôi đã tiếp tục tăng thêm 30% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi đó, giá thành phẩm lại đang giảm sâu. Đứng trước nguy cơ thua lỗ và đứt gãy chuỗi sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi ở Lào Cai đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và linh hoạt sử dụng nguyên liệu hữu cơ sẵn có để đối phó với tình trạng này.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Tăng thu nhập từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Tăng thu nhập từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Xác định nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích là chìa khoá cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó, việc thực hiển chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang là một trong những giải pháp hiệu quả để nâng cao giá trị sản xuất trên một diện tích.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.

  • Xây dựng vùng chuyên canh sả trên đất nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền

    Xây dựng vùng chuyên canh sả trên đất nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền

    Thực hiện Đề án "Cắt vụ và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng huyện đến năm 2025", huyện Tân Phú Đông đã chuyển đổi trên 3.700 ha đất trồng lúa một vụ năng suất bấp bênh, hiệu quả thấp sang trồng chuyên canh sả, tập trung tại các xã Phú Thạnh, Phú Đông nằm ở hạ lưu sông Tiền. Đây cũng là vùng chuyên canh sả lớn nhất tỉnh Tiền Giang hiện nay.

  • Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với sản phẩm chính là cây hành, cây tỏi đã giúp xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) giành được nhiều kết quả thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp và sớm trở thành lá cờ đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

  • Chuyển đổi hơn 4.480 ha cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Chuyển đổi hơn 4.480 ha cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Năm 2022, Kiên Giang có 10 huyện, thành phố thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả với tổng diện tích hơn 4.480 ha, đạt 87,5% kế hoạch.

  • Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhờ mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đất sản xuất cà phê, tiêu kém hiệu quả sang trồng dâu - nuôi tằm gắn với liên kết sản xuất, nhiều nông dân ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã vươn lên thoát nghèo, cải thiện cuộc sống. Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, mô hình trồng dâu - nuôi tằm còn góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững tại địa phương.

  • Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Năm 2022, tỉnh Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa hơn 9 nghìn ha; trong đó, nhiều nhất là trồng ngô, dưa hấu, khoai lang, ớt và sen.

  • Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân tộc Mông ở Mường Nhà là xã biên giới của huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nương kém hiệu quả sang trồng giống dứa Lào mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cây dứa đang dần trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân ở Mường Nhà xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế.