Tags:

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng

  • Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Thực hiện chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nước tưới, năng suất thấp sang trồng các loại cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất. Đây là mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2024 vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021-2025 về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết những vấn đề cấp thiết của người dân tại tỉnh Kon Tum.

  • Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Xã Bản Hon (Tam Đường, Lai Châu) có trên 2.800 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Lự chiếm trên 90%. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cấp cây, con giống tạo sinh kế; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch, nên đời sống của đồng bào ngày được nâng cao. Nhiều hộ dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Hiện cả xã chỉ còn hơn 25% hộ nghèo.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Cùng với nhiều giải pháp trong tổ chức sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn, thay đổi lịch thời vụ và lựa chọn cơ cấu giống theo từng mùa, thâm canh lúa cải tiến SRI cũng là một trong những giải pháp tốt mà ngành nông nghiệp khuyến khích bà con nông dân thực hiện.

  • Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025, đến nay, tỉnh Trà Vinh đã chuyển đổi gần 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Tăng thu nhập từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Tăng thu nhập từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Xác định nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích là chìa khoá cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của tỉnh. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó, việc thực hiển chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang là một trong những giải pháp hiệu quả để nâng cao giá trị sản xuất trên một diện tích.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.

  • Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với sản phẩm chính là cây hành, cây tỏi đã giúp xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) giành được nhiều kết quả thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp và sớm trở thành lá cờ đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

  • Chuyển đổi hơn 4.480 ha cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Chuyển đổi hơn 4.480 ha cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Năm 2022, Kiên Giang có 10 huyện, thành phố thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả với tổng diện tích hơn 4.480 ha, đạt 87,5% kế hoạch.

  • Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhiều nông dân ở Chư Sê thoát nghèo nhờ trồng dâu nuôi tằm

    Nhờ mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đất sản xuất cà phê, tiêu kém hiệu quả sang trồng dâu - nuôi tằm gắn với liên kết sản xuất, nhiều nông dân ở huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã vươn lên thoát nghèo, cải thiện cuộc sống. Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, mô hình trồng dâu - nuôi tằm còn góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị và phát triển bền vững tại địa phương.

  • Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu hơn 9.000 ha cây trồng

    Năm 2022, tỉnh Đồng Tháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa hơn 9 nghìn ha; trong đó, nhiều nhất là trồng ngô, dưa hấu, khoai lang, ớt và sen.

  • Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Trồng dứa giúp bà con người Mông ở Điện Biên thoát nghèo 

    Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân tộc Mông ở Mường Nhà là xã biên giới của huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nương kém hiệu quả sang trồng giống dứa Lào mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cây dứa đang dần trở thành cây trồng chủ lực giúp người dân ở Mường Nhà xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế.

  • Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu tại Sóc Trăng

    Năm 2022, tỉnh Sóc Trăng sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi như giảm diện tích rau màu kém hiệu quả, tăng vùng cây ăn trái phục vụ xuất khẩu, tăng diện tích lúa đặc sản, thay thế các loại cây trồng có giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định bằng loại cây trồng có hiệu quả hoặc nuôi trồng thủy sản khác.

  • Hỗ trợ phụ nữ vùng dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Hỗ trợ phụ nữ vùng dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Các cấp Hội phụ nữ huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La luôn năng động sáng tạo, thi đua sản xuất, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế gia đình, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ… Qua đó, nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số, biên giới, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn Yên Châu ngày càng phát triển.

  • Trà Vinh: Hơn 390 tỷ đồng hỗ trợ tái cơ cấu nông nghiệp

    Trà Vinh: Hơn 390 tỷ đồng hỗ trợ tái cơ cấu nông nghiệp

    Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với lợi thế từng vùng sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu và nhu cầu thị trường.

  • Chuyển hơn 10.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị cao

    Chuyển hơn 10.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây có giá trị cao

    Thông tin từ UBND tỉnh Đồng Tháp, tổng diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa từ năm 2021 đến nay hơn 10.000 ha; trong đó, diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng cây hàng năm là gần 5.000 ha.

  • Khi nông dân bắt nhịp với công nghệ

    Khi nông dân bắt nhịp với công nghệ

    Người nông dân thế hệ mới làm chủ công nghệ, nhanh nhạy thay đổi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng kết nối đưa nông sản ra thế giới.

  • Trái ngọt từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Trái ngọt từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Ngày giáp Tết, gia đình anh Nguyễn Văn Thúy ở xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên tất bật bên vườn cam đang độ thu hoạch, ai nấy đều hối hả cắt cam, đóng thùng để kịp chuyển cho khách làm quà biếu. Bận rộn là thế nhưng không ai thấy mệt bởi lại thêm một vụ cam bội thu đến với gia đình.