Đối thoại giữa Mỹ và Nga về cuộc xung đột ở Ukraine có thể là yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Hội chợ quốc tế nông nghiệp 2023 (SIA-2023), sự kiện thường niên lớn nhất về nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và nông thôn Pháp, bế mạc ngày 5/3 tại thủ đô Paris của Pháp không chỉ là điểm hẹn của các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ nông nghiệp, mà còn là nơi giới thiệu các sản phẩm mới, các công nghệ tiên tiến và các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa có chuyến thăm 4 nước khu vực miền Trung châu Phi, từ ngày 1 - 4/3, nhằm gửi đi thông điệp về sự kết thúc của kỷ nguyên “châu Phi kiểu Pháp” (Françafrique) và khởi động một mối quan hệ mới với châu lục.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bất ngờ với Ajit Kumar Doval – cố vấn chính sách đối nội, đối ngoại thân cận nhất của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
Trung Quốc sản xuất 75% tổng số pin lithium-ion được sử dụng trong xe điện nhưng Australia mới là nước kiểm soát những mỏ lithium lớn nhất thế giới.
Chuyến thăm của Thủ tướng Italy Giorgia Meloni tới Ấn Độ từ ngày 2-3/3 đánh dấu chương mới trong quan hệ song phương, với cam kết chung nhằm thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng hợp tác và tăng cường hội tụ về các vấn đề khu vực và toàn cầu trong bối cảnh năm 2023 hai nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Đại sứ Nhật Bản tại Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kiya Masahiko cho rằng những giá trị mà ASEAN và Nhật Bản cùng chia sẻ trong 50 năm qua là hòa bình, sự tin cậy và tôn trọng lẫn nhau.
Ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga trên khắp châu Phi trong thập kỷ qua, đặc biệt trong cuộc xung đột ở Ukraine, đã khiến EU lo ngại đáng kể và phải tìm cách đối phó.
Phản ứng dữ dội đối với TikTok ở Mỹ và các nước phương Tây khác đã leo thang trong những ngày gần đây, khi một số nhà lập pháp Mỹ thúc đẩy trao cho Tổng thống Joe Biden quyền áp đặt lệnh cấm ứng dụng đình đám này đối với tất cả người dùng.
Đảm bảo nguồn cung năng lượng và cải cách thị trường điện Liên minh châu Âu (EU) trong tương lai là hai vấn đề chủ chốt được thảo luận tại hội nghị các bộ trưởng năng lượng và giao thông EU ở Stockholm (Thụy Điển) ngày 28/2.
Mới đây, các quan chức Đức, Pháp và Anh đã đề xuất một hiệp ước an ninh giữa Ukraine và NATO nhằm mục tiêu thúc đẩy các cuộc đàm phán hòa bình. Đề xuất này đặt ra câu hỏi về tính khả thi và tương lai của cuộc xung đột tại Ukraine.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã buộc EU phải xem xét lại nhiều chính sách của mình, chẳng hạn như viện trợ sát thương, tị nạn và mở rộng liên minh.
Thỏa thuận nhằm giải quyết tranh chấp liên quan tới các quy định thương mại áp dụng cho Bắc Ireland mà Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ký ngày 27/2 được đánh giá là một văn kiện lịch sử, mở ra kỷ nguyên mới trong mối quan hệ song phương sau những căng thẳng kéo dài thời kỳ hậu Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu-EU).
Với vai trò là Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2023, Ấn Độ đang tìm cách xây dựng sự đồng thuận và thu hẹp khoảng cách giữa phương Tây và Nga trước và trong Hội nghị Ngoại trưởng G20 tại New Delhi, diễn ra từ ngày 1 - 2/3.
Suy yếu trên trường quốc tế kể từ khi Tổng thống Andrzej Duda lên nắm quyền vào năm 2015, trong năm qua, vị thế của Ba Lan đã dần thay đổi nhờ vai trò hàng đầu trong liên minh ủng hộ Ukraine đối phó với Nga.
Phương Tây đã tìm cách cô lập Nga do xung đột ở Ukraine, nhưng quá trình này dường như đang không hiệu quả. Có lẽ ngay cả Mỹ, với cuộc bầu cử tổng thống vào năm tới, sẽ mệt mỏi với cuộc xung đột và có thể phải gây áp lực buộc Ukraine phải nhượng bộ.
Trong khi dân số thế giới vẫn đang trên đà tăng, thì nhiều quốc gia châu Á lại phải loay hoay tìm giải pháp để cải thiện tỷ lệ sinh thấp, chặn đà suy giảm dân số - yếu tố vốn đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 25/2, Hungary cho biết nước này sẽ phủ quyết gói lệnh trừng phạt thứ 10 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga nếu gói bao gồm các biện pháp hạn chế nhắm vào lĩnh vực hạt nhân của Nga. Vậy điều gì đã khiến Hungary kiên quyết như vậy?
Sự suy yếu của Pháp ở châu Phi một phần là hệ quả từ sự mở rộng ảnh hưởng của Nga trên lục địa này, đặc biệt là kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra.
Dưới đây là những yếu tố giúp nền kinh tế Nga đứng vững trước lệnh trừng phạt khắc nghiệt của phương Tây và một số thách thức với Moskva trong thời gian tới.
Ấn Độ không chỉ trích chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và không ủng hộ các lệnh trừng phạt của phương Tây. Với chuyến thăm Ấn Độ lần này, Thủ tướng Đức Olaf Scholz muốn tìm cách "lôi kéo" Ấn Độ đứng về phía phương Tây.