Từng là biểu tượng ngoại giao cao quý, Phòng Bầu dục dưới thời Tổng thống Trump đã trở thành nơi “phục kích” đầy kịch tính. Từ Tổng thống Zelensky đến nhà lãnh đạo Nam Phi, nhiều nguyên thủ thế giới đã rơi vào những tình huống khó lường khi đối mặt với ông chủ Nhà Trắng theo phong cách truyền hình thực tế.
Những thay đổi thất thường trong chính sách của Mỹ đang khiến các đồng minh và đối tác mất lòng tin. Sự bất nhất từ Washington không chỉ tác động đến ngoại giao mà còn làm lung lay vị thế lãnh đạo toàn cầu của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump coi thuế quan là công cụ kinh tế vạn năng. Tuy nhiên, những mục tiêu của ông không chỉ mâu thuẫn nhau mà còn có thể gây tác động ngược lên nền kinh tế.
Theo Đài quan sát Nhân quyền Syria, hơn 1.000 thường dân đã bị giết hại trong làn sóng bạo lực vào cuối tuần qua ở Syria nhằm vào nhóm thiểu số Alawite ủng hộ ông Assad, đẩy kế hoạch hòa giải dân tộc đến bờ vực sụp đổ.
Sau chiến thắng chớp nhoáng năm 1991, Mỹ đặt niềm tin vào chiến tranh công nghệ cao. Nhưng các xung đột hiện đại như ở Ukraine và Trung Đông cho thấy công nghệ không thể thay thế sức bền và quy mô lực lượng. Liệu quân đội Mỹ có sẵn sàng thích ứng với thực tế khốc liệt của thế kỷ 21?
Sự rút lui của Mỹ buộc EU phải tự mình xoay sở để đảm bảo an ninh cho Ukraine. Với ngân sách quốc phòng 800 tỷ euro, liệu châu Âu có thể ứng phó với Nga và duy trì ổn định khu vực?
Giáo sư khoa học chính trị Robert Kelly cho rằng những yêu cầu mới của Tổng thống Donald Trump về thương mại và quốc phòng sẽ khiến Hàn Quốc phải xem xét lại lập trường về an ninh và khả năng phát triển vũ khí hạt nhân.
Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, chính thức xác nhận mức độ ảnh hưởng khủng khiếp của mối hiểm họa y tế tồi tệ nhất thế kỷ.
Trái phiếu Kho bạc Mỹ đã tăng giá mạnh trong phiên 10/3 và giới đầu tư gia tăng đặt cược vào khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất, khi nỗi lo sợ về khả năng nền kinh tế lớn nhất thế giới suy yếu lan rộng trên thị trường.
Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn xây dựng các cơ sở tinh luyện kim loại tại các căn cứ quân sự của Lầu Năm Góc trong khuôn khổ kế hoạch thúc đẩy sản xuất trong nước các khoáng sản quan trọng, nhằm giảm bớt vai trò kiểm soát của Trung Quốc trong lĩnh vực này.
Ukraine khát khao trở thành thành viên NATO, nhưng đến nay, con đường gia nhập vẫn đầy chông gai. Những rào cản nào đang giữ chân Kiev ngoài lề liên minh quân sự mạnh nhất thế giới?
Xu hướng bùng nổ kinh tế gần 5 năm qua của Mỹ bắt đầu có dấu hiệu suy yếu.
Chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump đã khiến các nhà đầu tư hoang mang khi lo ngại suy thoái kinh tế thúc đẩy làn sóng bán tháo cổ phiếu.
Tổng thống Mỹ Mỹ Donald Trump được cho là quan tâm đến việc đạt được một thỏa thuận thương mại với Trung Quốc giữa cuộc chiến thuế quan.
Lịch sử đã chứng minh rằng bản năng con người nhiều lần cứu thế giới khỏi chiến tranh hạt nhân. Nhưng nếu AI thay thế con người trong những quyết định sinh tử, liệu nhân loại có còn cơ hội sửa sai?
Khi Mỹ thu hẹp cam kết an ninh, châu Âu buộc phải tự bảo vệ mình. Liệu bốn trụ cột quốc phòng mới có giúp EU tránh được một cuộc khủng hoảng an ninh?
Mỹ muốn Ukraine chứng minh thiện chí hòa bình, nhưng liệu Kiev có sẵn sàng nhượng bộ? Cuộc đàm phán tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia có thể là bước ngoặt quan trọng, khi Washington tạm dừng viện trợ và đặt Ukraine vào thế phải lựa chọn.
Cuộc xung đột Ukraine là tấm gương phản chiếu cho Iran trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu leo thang. Giữa áp lực trừng phạt và cuộc cạnh tranh quyền lực Mỹ - Nga - Trung, Tehran phải lựa chọn: tiếp tục đặt cược vào liên minh phương Đông hay tìm kiếm lối thoát qua đàm phán với phương Tây?
Khi châu Âu tăng tốc giảm phụ thuộc vào năng lượng Nga, Trung Quốc bất ngờ dồn lực đầu tư vào Ai Cập – cửa ngõ xuất khẩu khí đốt quan trọng. Nếu Bắc Kinh thành công, phương Tây sẽ phải đối mặt với rủi ro kép: thiếu nguồn cung và mất quyền kiểm soát vận chuyển. Ai sẽ thắng trong cuộc đua địa chính trị này?
Việc công bố phân tích chi tiết này cho thấy rằng một lệnh ngừng bắn không còn là một giả thuyết mà đã trở thành một vấn đề cấp bách và thực tiễn.
Khi Mỹ dần thu hẹp vai trò tại châu Âu, lục địa này buộc phải gánh vác trọng trách lớn hơn trong lĩnh vực quân sự và ngoại giao. Trước áp lực từ Nga và sự thay đổi chiến lược của Mỹ, liệu châu Âu có đủ khả năng tự đứng vững?