Moskva đã gây bất ngờ khi sử dụng tên lửa IRBM tấn công thành phố Dnipro của Ukraine nhằm trả đũa việc Kiev dùng tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow nhằm vào khu vực Bryansk và Kursk của Liên bang Nga.
Năm 2025, Tổng thống đắc cử Donald Trump và Chủ tịch Cục dự trữ biên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell có khả năng xảy ra xung đột về chính sách tiền tệ.
Theo một khảo sát của Reuters, các nhà kinh tế dự báo tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ áp đặt mức thuế rất cao, khoảng 40%, lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.
Cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak nhận định rằng chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Donald Trump có thể theo đuổi một thỏa thuận lớn mang tính liên kết, bao gồm cả vấn đề Ukraine, Iran và Trung Đông.
Khi các cuộc không kích dữ dội giữa Israel và các nhóm vũ trang trong khu vực chưa hạ nhiệt, nhiều chuyến bay thương mại vẫn dũng cảm bay qua không phận Trung Đông. Thậm chí, các phi công còn nhìn thấy tên lửa bay qua không trung từ buồng lái.
Mọi con mắt lẽ ra phải đổ dồn vào bầu trời trên bệ phóng ở Texas vào ngày 19/11 khi quả tên lửa lớn nhất thế giới lao vút lên không trung. Nhưng quỹ đạo hiện đang nhận được nhiều sự chú ý nhất không phải ở trên bầu trời, mà là trên Trái đất, nơi gắn kết nhân vật sắp trở thành người quyền lực nhất thế giới và người đàn ông giàu nhất hành tinh.
Học thuyết hạt nhân mới hạ thấp tiêu chuẩn, cho phép Nga ta có thể đáp trả ngay cả một cuộc tấn công thông thường được hỗ trợ bởi sức mạnh hạt nhân.
Động thái mới nhất của Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đẩy cuộc chiến ở Ukraine vào giai đoạn mới.
Trước thềm chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Malaysia từ ngày 21 - 23/11, phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur đã có cuộc trao đổi với ông Collins Chong Yew Keat, chuyên gia đối ngoại và an ninh thuộc Đại học Malaya.
Khép lại hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2024, Tổng thống Brazil Lula da Silva đã chuyển giao chức Chủ tịch luân phiên cho người đồng cấp Nam Phi, Cyril Ramaphosa, sau 1 năm đảm nhiệm trọng trách này.
Công nghệ tái nhập khí quyển là yếu tố cần thiết để đảm bảo đầu đạn của tên lửa có thể chịu được nhiệt độ cực cao khi tái nhập bầu khí quyển Trái đất.
Ngày 19/11, Argentina đã chính thức thông báo rút người khỏi Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại Liban (UNIFIL), đánh dấu bước ngoặt đáng lo ngại trong sự đoàn kết của lực lượng này giữa bối cảnh xung đột tiếp tục leo thang tại khu vực.
Chính quyền Trump 2.0 có thể sẽ giống như nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump về các chính sách cứng rắn đối với Trung Quốc, làm căng thẳng thêm quan hệ Mỹ - Trung.
Moskva hiện đang thúc đẩy nỗ lực giành lại lãnh thổ ở Kursk. Các báo cáo về việc 50.000 binh sĩ, bao gồm cả lực lượng của bên thứ ba, đã được triển khai tới Kursk cho thấy cuộc chiến đang trở nên căng thẳng hơn.
Nhà phân tích quân sự kỳ cựu của Nga cho biết các hệ thống phòng không tiên tiến của nước này đã nhiều lần đánh chặn thành công các Hệ thống tên lửa chiến thuật Lục quân (ATACMS) trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Tại hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Kazan (Nga) vào tháng 10 vừa qua, Malaysia, Indonesia, Thái Lan và chín quốc gia khác đã được công nhận là đối tác của khối này.
Việc ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm gia tăng áp lực lên Iran mà còn tạo ra thách thức lớn trong cách Tehran phản ứng với các cuộc tấn công từ Israel, như sự kiện ngày 26/10 vừa qua. Giữa bối cảnh chính sách "gây sức ép tối đa" có thể tái hiện, Iran phải đối mặt với thế lưỡng nan: đáp trả để bảo vệ uy tín hay kiềm chế nhằm tránh leo thang căng thẳng với Israel và Mỹ.
ATACMS (Army Tactical Missile Systems) là hệ thống tên lửa tầm xa, có nhiều phiên bản khác nhau, thường mang theo đầu đạn chứa bom chùm hoặc đầu đạn nổ mạnh.
Với chiến lược kiên trì và linh hoạt, Trung Quốc đang từng bước xây dựng ảnh hưởng sâu rộng tại Mỹ Latinh, tận dụng triệt để khoảng trống mà Mỹ để lại.
Kể cả không tính các Thượng nghĩ sĩ đảng Dân chủ thì ông Trump vẫn còn nhiều thách thức trong nội bộ đảng Cộng hòa nếu muốn được Thượng viện thông qua toàn bộ danh sách Nội các trong nhiệm kỳ tới.
Những sáng kiến và đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế quan trọng như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định uy tín và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế.