Biến động mới ở Trung Đông không chỉ định hình lại trật tự khu vực mà còn đẩy Nga vào thế khó trong cạnh tranh năng lượng, ngoại giao và an ninh.
Những hợp đồng khổng lồ nhằm bán chip cho UAE và Saudi Arabia đang gây chia rẽ chính quyền Mỹ – liệu chúng có khiến nước Mỹ tái diễn sai lầm từng mắc với ngành năng lượng: đi đầu rồi để người khác gặt hái thành quả.
Việc tái khởi động nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu – Zaporizhzhia – đang trở thành tâm điểm chiến lược giữa Mỹ, Nga và Ukraine. Ai sẽ kiểm soát? Ai đủ sức tái thiết? Và liệu nơi này sẽ mở đường cho hòa bình hay là nguồn cơn xung đột mới?
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa có cuộc gặp gây chấn động với Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa. Cái bắt tay bất ngờ này không chỉ đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quan hệ Mỹ - Syria mà còn làm rung chuyển toàn bộ trật tự quyền lực tại Trung Đông.
Trong một cuộc chiến thương mại, không ai là người chiến thắng” – nhận định tưởng chừng hiển nhiên này ngày càng được khẳng định, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ làm gia tăng căng thẳng thương mại với Trung Quốc hồi tháng trước. Hệ quả là hoạt động giao thương giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới gần như bị đình trệ, mở ra một giai đoạn đầy bất định trong quan hệ song phương.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, Bắc Kinh đã có động thái nới lỏng một phần các biện pháp kiểm soát xuất khẩu một số loại đất hiếm – nguồn nguyên liệu quan trọng đối với ngành công nghệ cao và hàng không vũ trụ.
Căng thẳng ngoại giao lại một lần nữa gia tăng. Chỉ vài ngày trước, tâm điểm còn dồn vào lễ duyệt binh kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng Đức Quốc xã tại Moskva (Moscow). Giờ đây, mọi ánh mắt lại đổ dồn về Istanbul – nơi các cuộc đàm phán trực tiếp giữa Liên bang Nga và Ukraine, lần đầu tiên kể từ mùa xuân năm 2022, có thể diễn ra sớm nhất vào ngày 15/5.
Trong cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Pakistan, những “lằn ranh đỏ” từng giữ cho mối quan hệ giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này trong giới hạn an toàn có lẽ đã bị xóa nhoà.
Nhân kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), học giả Thái Lan Songrit Pongern đã có những lời chia sẻ xúc động với phóng viên TTXVN tại Bangkok về Người.
Khi Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ với các bước tiến vượt bậc về AI, xe điện, hàng không và năng lượng lượng tử, Mỹ đang đối mặt nguy cơ mất sức mạnh công nghệ vì cắt giảm đầu tư nghiên cứu, kiểm soát nhập cư và "chảy máu chất xám" nghiêm trọng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chọn 3 quốc gia Vùng Vịnh là điểm đến trong chuyến công du nước ngoài chính thức đầu tiên của nhiệm kỳ 2, thể hiện ưu tiên rõ ràng trong chính sách đối ngoại của Nhà Trắng.
Với các căn cứ then chốt trải khắp Đức, Ba Lan, Tây Ban Nha… châu Âu không chỉ là tiền đồn mà còn là bệ phóng toàn cầu của sức mạnh Mỹ.
Ngày 12/5, Mỹ và Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận tạm thời về việc đình chỉ các mức thuế quan cao áp lên hàng hóa nhập khẩu từ hai phía trong vòng 90 ngày.
Thỏa thuận mới giữa Mỹ và Anh không chỉ là dấu ấn hậu Brexit, mà còn là hồi chuông cảnh tỉnh cho EU trước một cục diện thương mại ngày càng bất lợi. Liệu châu Âu có thể giữ vững lập trường hay sẽ phải đánh đổi nhiều hơn để tránh rơi vào cuộc chiến thuế quan?
Nhà Trắng đã ca ngợi thỏa thuận này là hiệp định hợp tác quốc phòng lớn nhất trong lịch sử Mỹ, đánh dấu sự tăng cường quan hệ chiến lược nhằm đối phó với các mối đe dọa trong khu vực và củng cố năng lực quân sự của Saudi Arabia.
Tổng thống Trump tới vùng Vịnh với mục tiêu thúc đẩy quan hệ thương mại, nhưng các cuộc đàm phán bên lề về Iran và Gaza có thể gây xa cách với đồng minh Israel.
Từ quốc gia thận trọng với quân sự, Đức đang lột xác với quyết tâm “sẵn sàng chiến đấu” dưới thời Thủ tướng Merz – liệu có đủ sức thay Mỹ dẫn đầu an ninh châu Âu?
Khi các vị khách quốc tế đến kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít còn chưa rời hết khỏi Nga, và ngay khi thời gian ngừng bắn “Chiến thắng” ba ngày do Moskva đưa ra vừa kết thúc, Tổng thống Nga Vladimir Putin bất ngờ đề xuất bắt đầu đàm phán với Ukraine không cần điều kiện tiên quyết, thậm chí còn nêu cụ thể thời gian và địa điểm, đó là tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) vào ngày 15/5 tới.
Trước nguy cơ Mỹ giảm viện trợ, các nước phương Tây đang cân nhắc chuyển hàng trăm tỷ USD bị đóng băng của Nga cho Ukraine. Nhưng liệu phương án này có khả thi hay chỉ làm dấy lên mối lo mới về pháp lý và tài chính?
Xung đột Nga - Ukraine có thể bước vào một chương mới cuộc họp cấp cao tiềm năng giữa hai bên tại Istanbul ngày 15/5, nơi Moskva và Kiev được kỳ vọng nối lại đối thoại sau hơn 3 năm giao tranh khốc liệt. Tuy nhiên, sự hoài nghi và mâu thuẫn lợi ích khiến triển vọng hòa bình vẫn rất mong manh.