Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Phong trào vũ trang lớn thứ hai ở Dải Gaza duy trì lập trường không khoan nhượng trong cuộc đấu tranh vũ trang chống lại Israel và cũng đang mở rộng ảnh hưởng ở Bờ Tây.
Xung đột ở Trung Đông đang ảnh hưởng đến cán cân quyền lực toàn cầu, làm hao tổn nguồn lực của Mỹ và EU trong khi giảm bớt áp lực lên Nga và mang lại những cơ hội mới cho Trung Quốc.
Nhập khẩu năng lượng từ Nga của Pakistan đang thử thách sự kiên nhẫn của phương Tây.
Liên minh châu Âu (EU) những ngày này đang sống trong tình trạng cảnh giác cao độ sau các vụ tấn công, khủng bố và hàng loạt lời đe dọa xuất hiện tại Pháp và Bỉ.
Nếu như Vòm Sắt tốn kém 50.000 USD cho mỗi quả tên lửa đánh chặn, thì Tia Sắt có thể vận hành liên tục, với chi phí có lẽ chỉ 1 USD cho mỗi lần bắn.
Hezbollah có cánh quân sự được vũ trang mạnh, quyền lực chính trị quyết định và nguồn thu tài chính hàng trăm triệu USD.
Trong khi vấn đề hạt nhân thường gây bất ổn, sự cạnh tranh và mất lòng tin về địa chính trị càng làm suy yếu thêm sự ổn định chiến lược.
Nếu cuộc chiến Israel-Hamas leo thang thành cuộc xung đột rộng lớn hơn, nó sẽ gây ra một cú sốc đối với sự tăng trưởng của thế giới và cản trở các nỗ lực chống lạm phát.
Đường hầm, tên lửa chống tăng, máy bay không người lái và đánh bom tự sát chỉ là một số trong những mối nguy hiểm đang chờ đợi lực lượng Israel nếu họ tấn công vào Gaza.
Đêm 7/10, nhiều công trình nổi tiếng ở các thành phố châu Âu đã được thắp sáng với màu xanh lam-trắng để thể hiện tình đoàn kết với Israel, sau khi hứng chịu cuộc tấn công tồi tệ nhất trong hàng thập kỷ.
Nỗ lực ngoại giao của Tổng thống Joe Biden sẽ là một trong những "canh bạc lớn nhất" trong sự nghiệp của ông cả về mặt chính trị và an ninh, đồng thời là phép thử về ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực đang nóng bỏng vì giao tranh.
Ngoại trưởng Mỹ đã nỗ lực tiến hành ngoại giao con thoi ở Trung Đông để ngăn chặn xung đột Israel-Hamas lan rộng, nhưng các nhà lãnh đạo Arab chọn không đứng về bên nào.
Với việc đảng của cựu Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk trở lại nắm quyền ở Ba Lan, các nhà lãnh đạo EU rất vui vì điều này.
Năm 1973, tại hội nghị thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở thủ đô Nairobi (Kenya), Tổng thống nước chủ nhà Jomo Kenyatta khi đó đã nhấn mạnh về sự cần thiết phải tìm ra phương thuốc chữa trị “căn bệnh lạm phát và bất ổn đã gieo rắc đau khổ cho thế giới”.
Một cuộc gặp trực tiếp sẽ cho phép Tổng thống Biden thảo luận riêng về những lo ngại và những ranh giới đỏ với cuộc tấn công trên bộ tiềm tàng của Israel vào Gaza.
Bạo lực leo thang giữa Israel và Hamas đã khiến nhiều người đặt câu hỏi khi nào cuộc xung đột sẽ kết thúc và những hậu quả gì sẽ xảy ra trong thời gian đó.
Mối quan hệ giữa Mỹ và EU, một đồng minh địa chính trị quan trọng của Washington, đang có sự chuyển biến quan trọng trong thời điểm khủng hoảng.
Tài nguyên nước là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), mọi hoạt động của con người đều sử dụng đến nước.
Nếu Israel tấn công Gaza trên bộ, nơi có mật độ dân cư đông nhất hành tinh, cái giá sẽ rất lớn.
Chuyến thăm Trung Đông của nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ chủ yếu nhằm mục đích duy trì ảnh hưởng của Washington trong khu vực và giảm thiểu rủi ro xung đột có thể lan rộng.