Nô nức trẩy hội chùa Keo mùa Xuân

Nô nức trẩy hội chùa Keo mùa Xuân

Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.

tin mới

  • Hình tượng con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ

    Hình tượng con trâu trong tranh dân gian Đông Hồ

    Năm 2021 là năm Tân Sửu, con giáp biểu tượng là con trâu nên những ngày này, đến Đông Hồ, người dân thường chọn cho mình những bức tranh có hình ảnh con trâu.

  • Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Người Cơ Tu bỏ tục đâm trâu trong ngày Tết

    Theo phong tục từ ngàn xưa, mỗi dịp Tết Nguyên đán, đồng bào Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên – Huế lại tổ chức lễ hội đâm trâu để mừng năm mới, cầu nguyện mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Những năm gần đây, đồng bào nơi đây đang dần xóa bỏ phong tục này vì không còn phù hợp.

  • Phố Sách Hà Nội mở cửa từ mùng 3 Tết

    Phố Sách Hà Nội mở cửa từ mùng 3 Tết

    Nhằm tiếp tục duy trì nét đẹp văn hóa đọc của nhân dân Thủ đô, “Phố Sách xuân Tân Sửu 2021” sẽ được Hà Nội tổ chức với chủ đề “Xuân trao tri thức - Trọn Tết sum vầy” tại Phố Sách Hà Nội (phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

  • Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Nét đẹp truyền thống trong Lễ cúng lúa mới của đồng bào S’tiêng

    Lễ hội cúng lúa mới của đồng bào dân tộc S’tiêng (tỉnh Bình Phước) diễn ra vào tháng Chạp hàng năm. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc S'tiêng để tạ ơn các vị thần linh, đất trời đã phù hộ dân làng sau một mùa vụ, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.

  • Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Chiều 5/2, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau Trần Hiếu Hùng cho biết, lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Phân loại lễ hội dịp Tết để có biện pháp quản lý phù hợp

    Phân loại lễ hội dịp Tết để có biện pháp quản lý phù hợp

    Để tăng cường hiệu lực quản lý lễ hội Xuân Tân Sửu 2021, phòng chống dịch COVID-19, Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã đề xuất cần phân nhóm các địa phương để thực hiện các giải pháp phù hợp.

  • Sân khấu kịch Tết tạo không khí và cảm hứng mới

    Sân khấu kịch Tết tạo không khí và cảm hứng mới

    Dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trước thời điểm cận Tết Nguyên đán Tân Sửu, các sân khấu xã hội hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn không ngừng cố gắng tiếp tục duy trì hoạt động; đồng thời tìm cho mình những hướng đi mới nhằm nâng cao chất lượng trong điều kiện thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch để đảm bảo an toàn cho nghệ sĩ, khán giả.

  • Phục dựng nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

    Phục dựng nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

    Ngày 4/2, tại Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã phục dựng nghi lễ cung đình Thăng Long xưa thông qua hoạt động văn hóa mừng Tết Nguyên đán “Tân Sửu nghênh Xuân”.

  • Mãi mãi niềm tin theo Đảng

    Mãi mãi niềm tin theo Đảng

    "Hồ Chí Minh muôn năm hát tên Người/Là mùa xuân rực rỡ dâng hạnh phúc muôn nhà" - Những giai điệu đẹp, lời ca hào sảng tràn đầy tình yêu, khát vọng trong ca khúc "Chào mùa Xuân thênh thang Việt Nam" của nhạc sỹ An Thuyên đã mở đầu cho Chương trình nghệ thuật “Mãi mãi niềm tin theo Đảng” tổ chức tối 3/2, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

  • Không tổ chức lễ khai hội chùa Hương

    Không tổ chức lễ khai hội chùa Hương

    Ngày 3/2, UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) cho biết, mùa lễ hội năm 2021 sẽ không tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 17/2 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch), để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch COVID-19.

  • Tạo sức sống mới cho cải lương dịp Tết Tân Sửu 2021

    Tạo sức sống mới cho cải lương dịp Tết Tân Sửu 2021

    Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, hầu hết các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đều phải tạm dừng, trong đó có các đơn vị sân khấu cải lương xã hội hóa.

  • Chợ hoa truyền thống Hàng Lược bắt đầu hoạt động

    Chợ hoa truyền thống Hàng Lược bắt đầu hoạt động

    Bắt đầu từ tối 29/1, quận Hoàn Kiếm đưa vào hoạt động chợ hoa Tết truyền thống Hàng Lược, gắn với các hoạt động tại không gian trưng bày phố bích họa Phùng Hưng, phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

  • Rộn ràng phiên chợ Tết xưa

    Rộn ràng phiên chợ Tết xưa

    Nhằm tái hiện một phần phong tục tập quán xưa và nâng cao những giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc, từ ngày 28 - 31/1, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình phục dựng, trưng bày chuyên đề "Không gian chợ Tết xưa" ngay tại khuôn viên của Bảo tàng.

  • Sa Đéc - Phố và hoa

    Sa Đéc - Phố và hoa

    Tối 22/1, Tuần lễ Văn hóa Du lịch Đồng Tháp năm 2021 được tổ chức tại Công viên Sa Đéc, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, với chủ đề: “Sa Đéc - Phố và hoa”.

  • Ngắm những chú trâu 'thô' sẽ trưng bày ở đường hoa Tết Nguyễn Huệ

    Ngắm những chú trâu 'thô' sẽ trưng bày ở đường hoa Tết Nguyễn Huệ

    Theo ông Nguyễn Đông Hoà, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist Group), các công đoạn thi công tiểu cảnh, làm linh vật đường hoa Tết Nguyễn Huệ đã hoàn tất 75% và đang chuẩn bị đưa ra thực địa để thi công, lắp ráp.

  • Mô hình bó hoa chậu cúc mâm xôi được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

    Mô hình bó hoa chậu cúc mâm xôi được xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam

    Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa xác nhận kỷ lục cho tác giả Trần Anh Điền với mô hình bó hoa kết từ các chậu cúc mâm xôi và xương rồng Bát Tiên xác lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam.

  • TP Hồ Chí Minh gấp rút hoàn thiện đường hoa Tết Tân Sửu 2021

    TP Hồ Chí Minh gấp rút hoàn thiện đường hoa Tết Tân Sửu 2021

    Các nghệ nhân cùng đội ngũ công nhân làm đường hoa Tết Tân Sửu 2021 (đường hoa Tết Nguyễn Huệ) đang gấp rút hoàn thiện các công đoạn của linh vật, tiểu cảnh để chuẩn bị lắp ráp tại đường hoa.

  • Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - 'người mộng du qua cánh đồng hội họa'

    Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - 'người mộng du qua cánh đồng hội họa'

    Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tự nhận mình chỉ là “người đi ngang qua cánh đồng hội họa và bị hình màu thôi miên”, chứ ông không ở trong cánh đồng đó.

  • Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…

  • Thiết kế các làng nghề truyền thống Hà Nội thành không gian sáng tạo

    Thiết kế các làng nghề truyền thống Hà Nội thành không gian sáng tạo

    Hà Nội đang hướng tới thiết kế không gian sáng tạo đối với các làng nghề truyền thống nhằm từng bước hiện thực hóa các sáng kiến của Thủ đô khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN