Một nhóm nhà khoa học tại California (Mỹ) vừa công bố kết quả đột phá trong lĩnh vực giao tiếp thần kinh: Một thiết bị cấy ghép não có thể giải mã suy nghĩ và chuyển đổi thành lời nói gần như tức thì.
Hiệp hội Hoàng gia Anh mới đưa ra cảnh báo rằng công nghệ thu thập dữ liệu di truyền từ không khí có thể mở đường cho việc giám sát DNA trên diện rộng nếu không được kiểm soát chặt chẽ.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện thêm 128 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ, nâng tổng số mặt trăng của sao Thổ lên 274. Điều này khiến sao Thổ trở thành hành tinh dẫn đầu về số lượng mặt trăng trong hệ Mặt Trời, vượt qua cả sao Mộc.
Các bác sĩ phẫu thuật ở Sydney vô cùng tự hào sau khi một bệnh nhân được cấy ghép thiết bị tim nhân tạo do Australia thiết kế đã sống được 100 ngày để chờ tim hiến tặng.
CL1 là một loại máy tính sinh học tiên tiến, kết hợp giữa tế bào não người nuôi cấy sống và phần cứng silicon, trong một vỏ máy tính đặc biệt cũng đóng vai trò duy trì sự sống cho các tế bào này.
Thói quen ăn uống và thực phẩm có thể ảnh hưởng đến mức độ khẩn cấp khi cần đi vệ sinh, theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Sage.
Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã đạt được bước tiến lớn trong lĩnh vực pin Mặt Trời Perovskite, hứa hẹn mở ra triển vọng ứng dụng công nghiệp rộng rãi cho công nghệ này.
Ngày 11/3, theo tờ Guardian, một nghiên cứu mới cho thấy bạch tuộc sọc xanh đực tiêm nọc độc vào con cái trong quá trình giao phối nhằm làm tê liệt đối phương, qua đó giảm nguy cơ bị ăn thịt.
Các nhà khoa học từ Đại học Tokyo vừa đạt được bước tiến quan trọng khi giải mã thành công bộ gen hoàn chỉnh của cá mập Greenland (Somniosus microcephalus) - một trong những loài có tuổi thọ cao nhất hành tinh, có thể sống tới 400 năm.
Lần đầu tiên trong lịch sử y học, một thai nhi mắc bệnh teo cơ tủy sống type 1 (SMA) đã được điều trị ngay từ trong bụng mẹ, mở ra hy vọng mới cho những trẻ em mắc căn bệnh hiểm nghèo này.
Công ty robot Na Uy 1X mới đây đã giới thiệu NEO Gamma, robot hình người hai chân được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), có khả năng thực hiện nhiều công việc nhà như giặt giũ, lau cửa sổ và hút bụi.
Các nhà khoa học từ Đại học tổng hợp Liên bang Baltic mang tên Immanuel Kant (BFU) đã phát triển phương pháp toán học - phân tích Q - để chẩn đoán rối loạn trầm cảm lâm sàng.
Một nghiên cứu mới, công bố trên tạp chí Science vào ngày 6/3, đã xác định một gene có liên quan chặt chẽ đến béo phì ở chó cưng, đồng thời phát hiện gene này cũng ảnh hưởng đến cân nặng ở người.
Tin tức đáng sợ đến từ Ireland: một loại nấm ký sinh vừa được phát hiện tại khu bảo tồn đất ngập nước có khả năng kiểm soát hành vi của nhện hang, biến chúng thành "thây ma". Và sinh vật ký sinh như vậy không phải là duy nhất trên thế giới. Liệu có mối đe dọa nào đối với con người không? Những chi tiết – trong tài liệu của Sputnik.
Các nhà khảo cổ tại Croatia vừa khai quật được hài cốt của hai trẻ sơ sinh song sinh được chôn cùng nhau trong một ngôi mộ có niên đại từ thế kỷ I - II sau Công nguyên.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra hố va chạm thiên thạch lâu đời nhất trên Trái Đất. Hố va chạm này nằm ở Tây Australia và có niên đại khoảng 3,5 tỷ năm, vào thời kỳ mà các sự kiện va chạm thiên thạch lớn với Trái Đất xảy ra khá thường xuyên.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy một hợp chất tự nhiên có trong bông cải xanh, cần tây và một số loại thực vật khác có khả năng ngăn tóc đen chuyển sang bạc.
Một loại thuốc điều trị hen suyễn đã cho thấy kết quả tích cực khi được sử dụng để chữa polyp (tế bào gây ung thư) ở mũi.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra cách thức để “mở khóa” khả năng ngoại cảm của con người, điều mà họ cho là bị kìm nén trong não bộ của mỗi chúng ta.
Một phát hiện mới từ vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên hé lộ điều chưa từng được biết đến trước đây.
Ba trong bốn người mắc ung thư tuyến tụy tử vong trong năm đầu tiên sau khi được chẩn đoán. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang nỗ lực thay đổi thực trạng này.