Nghề làm đường thốt nốt của đồng bào Khmer

Cây thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang; các sản phẩm làm ra từ cây thốt nốt mang hương vị đậm đà vùng miền được nhiều người ưa chuộng.

Hiện nay, huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang) là hai địa phương tập trung trồng nhiều cây thốt nốt và có làng nghề nấu đường thốt nốt truyền thống. Hàng năm, toàn vùng khai thác từ 5.000 - 6.000 tấn đường thốt nốt cung ứng ra thị trường.

Gánh nước thốt nốt sau khi thu hoạch đem về nhà để nấu đường.


Sản phẩm đường thốt nốt được báy bán nhiều nơi trên địa bàn huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang).


Để nấu thành đường thốt nốt, người dân phải đun lửa liên tục từ 6 - 7 giờ. Mỗi ngày gia đình anh Chau Chun (xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên) nấu được khoảng 20 kg đường thốt nốt, giá bán 17.000 đồng/kg.


Người dân thường thu hoạch nước thốt nốt vào sáng sớm.


Công đoạn vớt bỏ bọt trong khâu làm đường thốt nốt.


Quả thốt nốt được bày bán nhiều nơi trên địa bàn huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang).


Mạnh Linh
Thận trọng việc thương lái thu mua cây thốt nốt
Thận trọng việc thương lái thu mua cây thốt nốt

Khoảng 1 tháng nay tại hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, nhiều thương lái từ nơi khác tìm đến đây mua cây thốt nốt với giá từ 250.000 đến 500.000 đồng/cây.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN