Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế: Bảo hiểm xã hội Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong giai đoạn phát triển mới.
Bạn đọc hỏi: Tôi làm việc tại doanh nghiệp 18 năm. Doanh nghiệp đang còn nợ 7 năm đóng BHXH (từ năm 2013 đến nay). Hiện tôi đã nghỉ việc và xác định khó đòi được 7 năm nợ BHXH dù các cơ quan chức năng đã vào cuộc. Vậy, tôi không cần 7 năm còn nợ BHXH thì có được thanh toán trợ cấp thất nghiệp cho 11 năm trước đó không?
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) có tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); trong đó, điểm đáng lưu ý là đề xuất giảm dần số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm, hướng tới còn 10 năm với mức hưởng được tính toán phù hợp.
Bạn đọc hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc được 10 năm, nay phải nghỉ việc do doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất. Có người khuyên rút lấy BHXH một lần nhưng cũng có người khuyên nên đóng tiếp theo hình thức BHXH tự nguyện? Vậy lĩnh BHXH một lần lợi hay chuyển hình thức đóng?
Bạn đọc hỏi: Tôi có thời gian công tác 9 năm tại một đơn vị sự nghiệp, hệ số đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) hiện tại là 2,86. Do sức khỏe không đảm bảo, tôi muốn xin nghỉ việc. Vậy tôi được hưởng chế độ nghỉ việc như thế nào?
Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 kéo dài, nhiều lao động nghỉ việc, mất việc nên đã lựa chọn nhận BHXH một lần. Theo thống kê của BHXH Việt Nam, 3 tháng đầu năm 2021, số người hưởng BHXH một lần tăng hơn 20,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Nhằm tạo sự đồng thuận, gắn kết của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) trong việc tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), BH thất nghiệp (BHTN), chiều 15/4, tại tỉnh Đồng Nai, BHXH Việt Nam đã tổ chức hội nghị đối thoại giữa BHXH Việt Nam và các doanh nghiệp Hàn Quốc về thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, do tác động của dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc làm của người lao động, gây khó khăn cho công tác phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Theo đó, các chỉ tiêu về phát triển người tham gia của ngành trong quý I/2021 đều giảm so với cuối năm 2020.
Bạn đọc hỏi: Tôi bị bệnh và có giấy xác nhận hưởng chế độ ốm đau từ ngày 4/9 đến ngày 11/9/2020. Sau khi đi làm lại, tôi có nộp đầy đủ giấy tờ cho bộ phận nhân sự công ty trong tháng 9/2020, nhưng đến nay bộ phận nhân sự cho biết cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa giải quyết? Vậy, tôi phải làm như thế nào để biết tiền hưởng ốm đau đã trả về công ty hay chưa?
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa công bố cắt giảm từ 27 thủ tục hành chính (TTHC) xuống còn 25 TTHC, góp phần giảm đáng kể thời gian nộp hồ sơ và nhận kết quả cho doanh nghiệp và người dân.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Nội, thời gian gần đây, tình trạng nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đang có xu hướng gia tăng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 43/2021/NĐ-CP quy định Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm.
Bạn đọc hỏi: Gia đình tôi đang có nhu cầu cấp lại và cấp mới thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) để khám chữa bệnh. Vậy chúng tôi đến nơi nào để xin cấp lại thẻ? Thủ tục xin cấp lại thẻ BHYT như thế nào?
Thủ tướng Chính phủ mới ban hành Quyết định số 501/QĐ-TTg về việc giao dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2021.
Mong muốn được nhận lương hưu, ổn định cuộc sống nên tham gia BHXH tự nguyện là chia sẻ của nhiều người dân khi tham gia các hội nghị tuyên truyền về các chính sách BHXH.
Bạn đọc hỏi: Tôi quê ở Thanh Hóa và đang sinh sống tại Hà Nội. Sang tuần, tôi định vào bệnh viện khám chữa bệnh, nhưng phát hiện thẻ BHYT bị rách, hỏng. Vậy tôi có phải về quê hay đến nơi tạm trú để đổi thẻ BHYT?
Bạn đọc hỏi: Tôi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cũ đi khám bệnh sau ngày 1/4/2021 có bị ảnh hưởng quyền lợi khi đi khám chữa bệnh không? Có bắt buộc phải đổi sang thẻ theo mẫu mới hoặc thẻ nhựa gắn chip như thông tin trước đây không?
Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Chương trình số 08-CTr/TU về phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu không còn hộ nghèo và mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Theo ông Trần Đình Liệu, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) có chiều hướng gia tăng, với tổng số nợ trong cả nước khoảng 46.297 tỷ đồng.
Theo ông Phan Văn Mến, Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hồ Chí Minh, hiện nay, lượng người nhận BHXH một lần đang gia tăng. Cụ thể, năm 2020, thành phố có hơn 111.000 người nhận BHXH một lần (tăng khoảng 14.500 trường hợp so với năm 2019).
Ngày 24/3, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thông tin về trường hợp khám bệnh 80 lần trong 2 tháng với chi phí hơn 60 triệu đồng.