Sau dấu mốc sáp nhập, bất động sản khu Đông Bắc TP Hồ Chí Minh đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành “vùng đất hứa” không chỉ với nhu cầu ở thực, mà còn là điểm đến chiến lược của giới đầu tư Hà Nội nhờ loạt đòn bẩy hạ tầng và tiềm năng sinh lời bền vững.
Luật Nhà ở năm 2014 sau 6 năm thực hiện đã định hình khung pháp lý giải quyết các tranh chấp trong quản lý, bảo trì nhà chung cư, nhưng cũng bắt đầu bộc lộ những “lỗ hổng” về mâu thuẫn phí bảo trì, gây khiếu kiện kéo dài giữa chủ đầu tư, ban quản trị, cư dân, cho thấy cần sớm phải sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện luật này để khắc phục những bất cập trong thực tế.
Chủ đầu tư dự án bất động sản chưa chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chưa hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhưng vẫn rao bán và nhận đặt cọc tới hơn 80%. Cùng với đó, qua 23 năm triển khai, dự án vẫn chưa thể hoàn tất việc đền bù giải phóng mặt bằng, chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Câu chuyện diễn ra tại dự án Golden Hills City Đà Nẵng và Khu dân cư Trường Thịnh.
Để có chỗ an cư, nhiều người dân tại Tp. Hồ Chí Minh phải chắt chiu, dành dụm tiền bạc mua nhà ở xã hội. Có người may mắn hơn là có đất cất nhà nhưng lại nằm trong dự án chưa hoàn thiện pháp lý nên chưa được cấp quyền sở hữu. Từ nhiều năm nay, người dân đã nhiều lần khiếu nại và các cấp chính quyền thành phố cũng đã vào cuộc nhưng vẫn chưa thể xử lý dứt điểm các vụ vi phạm để đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người dân.
Nhiều kết quả khả quan về phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh thể hiện rõ dấu hiệu phục hồi của thị trường bất động sản thành phố.
Sau nới lỏng giãn cách xã hội, trong điều kiện thích ứng an toàn với dịch bệnh, độ phủ tiêm vaccine tại các địa phương ngày càng cao, thị trường bất động sản có dấu hiệu phục hồi mạnh từ tháng 10/2021.
Bộ Xây dựng vừa công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản, chi tiết đến mức đơn giá của từng dự án. Nhìn chung, giá đất nền cơ bản không thay đổi so với quý III/2021. Tại khu vực miền Bắc, đặc biệt tại Hà Nội, giá đất nền vẫn ở ngưỡng cao, chưa giảm.
Trước việc thị trường khan hiếm khiến giá nhà, đất bị đẩy "tăng nóng", việc hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản trong thời điểm này để giúp doanh nghiệp hồi phục sẽ là đòn bẩy tích cực nhằm hồi phục thị trường, giúp "hạ sốt" giá nhà đất.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến nhiều lĩnh vực kinh tế gặp khó khăn, thế nhưng ngay khi TP Hồ Chí Minh vừa nới lỏng giãn cách xã hội, thị trường bất động sản đã "nóng" trở lại khi lượng người quan tâm đến thị trường này tăng mạnh. Nguồn cung hạn chế, doanh nghiệp đang gặp khó cũng như xu hướng đầu tư có sự chuyển đổi đã đẩy giá nhà đất tăng mạnh.
Các chuyên gia nhận định, tỷ lệ hấp thụ phân khúc văn phòng cho thuê đang trở lại đà hồi phục, dự kiến đạt hơn 10.000 m2 trong quý IV/2021.
Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh, kinh tế của nhiều người dân gặp khó khăn nhưng thiếu nguồn cung dự án chung cư mới nên giá chung cư tại TP Hà Nội vẫn không giảm.
Ngày 2/11, Kênh thông tin dịch vụ bất động sản (BĐS) số 1 Việt Nam batdongsan.com.vn sau 15 năm hoạt động đã công bố nhận diện thương hiệu mới và ra Chuyên trang dự án một điểm đến có “tất cả trong một” dành cho người tìm kiếm BĐS, cũng như các đơn vị phát triển và phân phối dự án BĐS.
Ngay sau khi các địa phương gỡ bỏ giãn cách xã hội và thực hiện Nghị quyết 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”, số lượng giao dịch mua và thuê bất động sản đã tăng trở lại.
Bộ Xây dựng vừa có Công văn số 4363/BXD-QHKT gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện đăng tải thông tin hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị Việt Nam lên Cổng thông tin điện tử.
Tổng quan thị trường văn phòng cho thuê tại Hà Nội thời gian qua đã chậm lại do việc giãn cách xã hội toàn thành phố kéo dài gần hai tháng.
Giá vật liệu xây dựng trong nước hiện đã tăng bình quân tới 25% so với đầu năm, nhất là sắt thép, ảnh hưởng không ngỏ đến tiến độ các công trình xây dựng. Nếu không kìm hãm đà tăng giá vật tư đầu vào, thị trường bất động sản (BĐS) sẽ thiết lập mặt bằng giá mới, ảnh hưởng đến người mua.
Ngay khi dịch bệnh được kiểm soát trong điều kiện thích ứng an toàn, thị trường bất động sản (BĐS), quay lại đà phục hồi nhanh chóng, thể hiện ở chỉ số mức độ quan tâm tới BĐS tăng mạnh.
Các chuyên gia nhận định, đại dịch COVID-19 bùng nổ đã đặt ra nhiều thách thức nhưng đồng thời cũng mang lại cơ hội cho những nhà phát triển bất động sản có tiềm lực tài chính mạnh.
Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu chuyển đổi mô hình hoạt động từ truyền thống sang linh hoạt, trong đó xu hướng tái cơ cấu quản lý - vận hành, thu hẹp văn phòng làm việc sao cho phù hợp với dòng tiền và những biến động nhằm thích ứng với trạng thái "bình thường mới".
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa ký ban hành Quyết định số 1188/QĐ-BXD về việc thành lập Tổ công tác đặc biệt của Bộ Xây dựng về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID - 19.
Những chồng chéo, bất cập trong trình tự, thủ tục chuyển nhượng dự án BĐS đã đặt ra yêu cầu cần sớm tháo gỡ những rào cản kinh doanh cho nhà đầu tư.