Theo các chuyên gia của Savills, việc kết hợp các yếu tố xã hội vào chiến lược kinh doanh bất động sản là một bước đi thông minh.
Các chuyên gia Công ty Savills nhận định, với những dấu hiệu tích cực trong 6 tháng cuối năm 2020 và diễn biến mới của quý I/2021 thì thị trường nhà ở bắt đầu vào đà phục hồi và phân khúc này tiếp tục phụ thuộc nhiều vào khách hàng trong nước.
Giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng khoảng 6,2 triệu m2 sàn nhà ở xã hội thì đến thời điểm này, Hà Nội đã triển khai được 62 dự án (gồm 59 dự án nhà ở xã hội và 3 dự án nhà ở thương mại có dành diện tích sàn nhà ở xã hội), đạt khoảng 4,04 triệu m2 sàn.
Thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang vừa ra thông báo khuyến cáo các tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về đất đai để tránh xảy ra rủi ro, tranh chấp.
Thời gian qua, nhiều dự án bất động sản tại Tp. Hồ Chí Minh đã đáp ứng cơ bản nhu cầu nhà ở tăng cao của người dân, góp phần thu ngân sách cũng như chỉnh trang diện mạo đô thị. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, thị trường nhà ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro và cần được kiểm soát chặt chẽ.
Để giải được bài toàn lệch pha cung cầu trong các phân khúc sản phẩm nhà ở hiện nay rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của cả các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp bất động sản; trong đó, trước hết phải nỗ lực khôi phục lại thị trường bất động sản nói chung và thị trường bất động sản nhà ở nói riêng tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh năm 2020 về cơ bản vẫn giữ được sự phát triển ổn định, không bị đóng băng, cũng không bị “bong bóng”, nhưng thiếu hụt nguồn cung dự án và nguồn cung sản phẩm nhà ở, nhất là rất thiếu nguồn cung sản phẩm nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền, nhà ở thương mại giá thấp và nhà ở xã hội. Trong khi đó, phân khúc cao cấp chiếm tỷ lệ rất cao, lên tới hơn 60%.
Năm 2021, phân khúc nhà ở có giá vừa túi tiền sẽ giữ vai trò chủ đạo của thị trường bất động sản, tạo ra nhiều cơ hội cho người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp đô thị và người nhập cư có điều kiện an cư lập nghiệp tại TP Hồ Chí Minh.
Vượt qua một năm đầy thách thức do chịu nhiều ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 nhưng thị trường bất động sản đã không bị “quật ngã”.
Ngày 15/1 tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2021 của ngành xây dựng Tp. Hồ Chí Minh do Sở Xây dựng Thành phố tổ chức, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, Tp. Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất cả nước gắn với yêu cầu tổ chức quản lý đô thị có quy mô lớn nhất cả nước.
Nguồn cung khan hiếm, nguồn cầu tăng, nhất là tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam khi đang hình thành TP Thủ Đức; Các dự án chưa đủ thủ tục pháp lý mở bán với "giá ảo" tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc... là những thách thức cần tháo gỡ ngay từ đầu năm của thị trường bất động sản.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, đến nay, thành phố Hà Nội đã hoàn thành chỉ tiêu phát triển nhà ở theo Chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2011 - 2020.
Muốn giảm giá nhà phải làm các khu đô thị quy mô lớn - đây là một trong những ý kiến được ghi nhận tại buổi công bố báo cáo tình hình thị trường bất động sản Việt Nam năm 2020, do Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam tổ chức chiều 11/1 tại Hà Nội.
Dự kiến năm 2021, thị trường bất động sản tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại, trong đó nhà ở xã hội và nhà ở giá rẻ sẽ là cú hích để phát triển thị trường bất động sản tại TP Hồ Chí Minh.
Theo các chuyên gia kinh tế, bất động sản trong năm 2020 đối diện nhiều khó khăn do tác động từ đại dịch COVID-19, tuy nhiên bước sang năm 2021 sẽ hồi phục và tăng trưởng mạnh khi nhu cầu của người dân tăng mạnh, đặc biệt là tại khu vực phía Đông TP Hồ Chí Minh.
Bộ Xây dựng đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện đề án, giải pháp tái cơ cấu và kiểm soát thị trường bất động sản.
Việc Nghị định số 148/2020/NĐ-CP được ban hành đã mở ra hướng tháo gỡ vướng mắc cho các dự án bất động sản bị đình trệ vì đất công xen cài tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian qua, nhiều dự án bất động sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh rơi vào tình trạng ách tắc, đình trệ, không thực hiện được các thủ tục pháp lý để triển khai vì vướng đất công xen cài trong quỹ đất của dự án.
Năm 2020, nền kinh tế Việt Nam cũng như toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19. Bất động sản, xây dựng cũng nằm trong nhóm ngành nghề gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ.
Việt Nam đang đứng trước một thực tế là nhu cầu mua nhà ở cao nhưng lượng cung ngày càng nhỏ giọt, điều này khiến cho thị trường bất động sản vẫn đang lệch pha cung - cầu và người thu nhập thấp khó mua được nhà giá rẻ.
Ngày 24/12, tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức hội thảo “Phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2025, phân khúc nào phù hợp”.