Những chiếc bật lửa này có thể tìm thấy tại các cửa hàng bán đồ cũ tại Việt Nam.
Chúng được khắc đủ các hình vẽ và chữ viết.
Bradford Edwards đã từng đi du lịch tới Việt Nam vào những năm 90 để sưu tầm bật lửa, giám định hàng trăm chiếc bật lửa trong số đó có nhiều chiếc đã bị làm giả.
Một số chiếc bật lửa mang thông điệp khinh thường kẻ thù trong khi một số khác lại phản ánh khát vọng hòa bình.
Nhiều chiếc bật lửa thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương xen lẫn cả sự thất vọng. Một chiếc khắc: "Gửi mẹ. Từ con Tony, người lính dù cô đơn".
Theo Bradford Edwards, ngày nay có hẳn một thị trường kinh doanh những chiếc bật lửa được chạm khắc tay trong chiến tranh ở Việt Nam.
Bài viết mới đăng tải trên BagNews xung quanh một trong những bức ảnh biểu tượng về cuộc chiến tranh Việt Nam đã gây nhiều cảm xúc chấn động với độc giả, khi lần đầu tiên họ được tiếp cận một sự thật bị che giấu suốt 45 năm qua về cuộc thảm sát tại Mỹ Lai.