Ngày 25/11, Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết đã ra thông báo khẩn về tăng cường phòng, chống dịch bệnh cúm A/H1pdm bởi ở tỉnh đã có 4 trường hợp tử vong do bệnh này.
Trước tình hình dịch sởi gia tăng, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu các địa phương theo dõi chặt, xử lý, giám sát các ca bệnh, ổ dịch.
Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Minh Huy, Phó Trưởng Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh) cho biết, khoảng 12 giờ ngày 26/8, một phụ nữ 40 tuổi được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng hôn mê sâu, suy hô hấp phải thở máy, mạch nhanh, da nhợt nhạt, bụng trướng nhiều.
Vaccine phế cầu 23 do hãng dược phẩm MSD (Mỹ) sản xuất đã có mặt ở gần 50 quốc gia trên thế giới, phòng 23 chủng vi khuẩn phế cầu gây ra các bệnh lý nghiêm trọng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phổi… đã chính thức được Bộ Y tế cấp phép và đưa vào sử dụng tại Việt Nam.
Chiều 28/8, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy hô hấp, suy gan và tan máu nặng nề vì loại ký sinh trùng “ngủ” suốt 20 năm trong gan.
Liên quan đến việc công bố dịch sởi của Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 27/8 vừa qua, ngày 28/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, việc công bố dịch phụ thuộc vào hai tiêu chí chính, đó là theo yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Ngày 28/8, Bộ Y tế phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ phát động Giải Báo chí toàn quốc “Vì sức khỏe nhân dân” lần thứ II năm 2024.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Cần Thơ có 16 trẻ mắc sởi, trong đó khoảng 1/4 diễn tiến nặng. Con số này không nhiều nhưng trong bối cảnh bệnh có thể bùng thành dịch, ngành Y tế Cần Thơ chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống, trong đó chú trọng truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về tiêm ngừa đủ liều vaccine cho trẻ.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, đồng thời khuyến cáo người dân nên đi tiêm vaccine sởi đầy đủ. Bất kỳ người nào không có miễn dịch đều có thể bị nhiễm bệnh. Đáng chú ý, trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị biến chứng sởi nặng.
Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ vừa phẫu thuật tạo hình thành công cho một nạn nhân bị biến dạng mũi nghiêm trọng do chó cắn.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương chuẩn bị đầy đủ cơ sở, nhân lực và các điều trị để triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi đảm bảo kịp thời, hiệu quả.
Sáng 27/8, Sở Y tế Hà Nội đã công bố Quyết định số 4072/QĐ-UBND ngày 7/8/2024 của UBND thành phố về việc tổ chức lại Bệnh viện Mắt Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Bệnh viện Mắt Hà Nội và Bệnh viện Mắt Hà Đông.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết, đến ngày 27/8, tình trạng sức khỏe của bé trai D.T.V (13 tuổi, ngụ xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) bị sét đánh đã hồi phục, chỉ số sinh tồn ổn định, tỉnh táo, tiếp xúc tốt và sẽ được xuất viện trong 4 ngày tới.
Ngày 26/8, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết: Các bác sĩ liên chuyên khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ phối hợp với Bệnh viện Chợ Rẫy thực hiện thành công thêm hai trường hợp ghép từ người hiến sống cùng huyết thống. Đây là ca ghép thận thứ 2 và thứ 3 được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ kể từ sau ca ghép thành công đầu tiên ngày 9/5/2024.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội thông tin, từ ngày 16 - 22/8, toàn thành phố ghi nhận 234 ca mắc sốt xuất huyết (giảm 40 trường hợp so với 1 tuần trước) và không có ca tử vong.
Dịch ho gà năm nay có nhiều bất thường, cả số nhiễm và độ tuổi trẻ mắc bệnh.
Sau 12 giờ thực hiện ca lấy, ghép tạng đặc biệt từ người cho chết não vào ngày 24/8 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh - Pôn, chiều 25/8, Phó Giám đốc Phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng đã trực tiếp thăm hai bệnh nhân được ghép thận tại bệnh viện.
Tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh đang diễn ra ngày càng phổ biến, bởi bất cứ ai cũng có thể dễ dàng mua được kháng sinh. Tuy nhiên, hậu quả của việc lạm dụng thuốc kháng sinh rất nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ em.
Sản phụ T.T.K.A (32 tuổi, TP Hồ Chí Minh) mang thai con đầu lòng bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm ở tuần thai 36, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, phù chân, tăng huyết áp. Qua thăm khám, sản phụ A bị mắc bệnh cơ tim chu sinh, bệnh có tỷ lệ tử vong khá cao và nguy cơ chấm dứt thai kỳ.
Bộ Y tế vừa ra Chỉ thị số 06/CT-BYT về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.