Một số trường đại học tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt công bố phương án tuyển sinh dự kiến năm 2025, đồng thời cam kết không tăng học phí cùng với các chính sách học bổng “khủng” dành cho thí sinh trúng tuyển.
Có 22 trường đại học phía Bắc và 17 trường đại học phía Nam chính thức công bố xét tuyển bổ sung với hàng chục nghìn chỉ tiêu.
Các trường đại học và cao đẳng trên cả nước bắt đầu nhận đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2, năm 2015.
Nhiều ngành, trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có điểm chuẩn tăng khá cao so với năm trước, có ngành tăng 4-5 điểm.
Không thể đổ lỗi cho riêng Bộ GD - ĐT, các trường… mà tất cả các khâu đều cần rút kinh nghiệm, đó là khẳng định của một chuyên gia giáo dục về đợt xét tuyển nguyện vọng 1 vừa qua.
Kết thúc đợt 1 xét tuyển nguyện vọng 1 vào đại học năm 2015, cách tuyển sinh mới mẻ lần đầu tiên được áp dụng đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều.
Hội đồng tuyển sinh trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM – UEF công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 (NV1) và điểm xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 năm 2015 đối với tất cả các ngành đào tạo đại học là 15 điểm và cao đẳng là 12 điểm.
Không khí ngày cuối cùng của đợt xét tuyển nguyện vọng 1 vào đại học vẫn rất căng thẳng, do nhiều thí sinh đang chờ chốt điểm để rút hồ sơ hoặc chuyển nguyện vọng.
Việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ thay đổi nguyện vọng của thí sinh đối với thí sinh nộp trực tiếp tại trường: thời gian kết thúc vào 17 giờ ngày 20/8.
Ngày 18/8, thí sinh tiếp tục nườm nượp đổ về các trường Đại học (ĐH) tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh để rút, nộp hồ sơ. Đây hầu hết là những thí sinh có mức điểm dao động từ 17 - 23 điểm, nên chưa thể chắc chắn về cơ hội của mình tại các trường ĐH.
Bộ GD&ĐT đề nghị Giám đốc các Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng các trường huy động đủ nhân lực, tăng thời gian làm việc để tiếp nhận đăng ký xét tuyển, rút đăng ký xét tuyển của thí sinh.
Chỉ còn 5 ngày nữa, thời gian nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1 vào các trường ĐH, CĐ sẽ kết thúc. Thời điểm này, các thí sinh và phụ huynh không còn nhiều cơ hội để lựa chọn trường theo năng lực, sở trường; mà chỉ còn một mục tiêu: Tìm trường có khả năng đỗ cao nhất để nộp hồ sơ.
Với tiêu chí “Học chủ động, thi hiệu quả”, trường THPT Vinschool vừa công bố chương trình giáo dục toàn diện và chuyên sâu theo bốn khối: Xã hội, Tự nhiên, Ngoại ngữ và chuẩn bị Du học.
Ngày 3/7, các thí sinh tham gia kỳ thi Đại học, Cao đẳng (đợt I) đã về các hội đồng thi để đăng ký thủ tục...
Sáng 3/7 các thí sinh dự thi ĐH đợt 1 đã đến các Hội đồng thi để làm thủ tục, nghe phổ biến quy chế thi và điều chỉnh những sai sót trong giấy báo thi.
Chiều nay, thí sinh thi môn Địa lý, kết thúc ngày thi tốt nghiệp THPT thứ 2. Đề thi được đánh giá là vừa sức, thí sinh hào hứng với vấn đề chủ quyền biển đảo trong đề thi.
Buổi thi đầu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) 2014 đã diễn ra khá an toàn, nghiêm túc, không xảy ra sự cố.
Ngày 6/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) chính thức có văn bản hướng dẫn xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) năm 2014.
Đối với các trường, các ngành không quy định môn thi chính, tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào là các mức điểm xét tuyển cơ bản (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) cho từng khối thi.
Hai trường đại học (ĐH) vừa ra thông báo sẽ không nhận hồ sơ đăng ký dự thi qua bưu điện, mà chỉ nhận tại trường là: ĐH Bách khoa Hà Nội và Học viện Tài chính.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) vừa ban hành văn bản hướng dẫn các sở GD - ĐT, các trường đại học, học viện, cao đẳng về tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển vào đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) hệ chính quy năm 2014.