Nhận nhiệm vụ, Bộ Tư lệnh Hải quân lệnh cho các đơn vị gấp rút, sẵn sàng, thẳng tiến giải phóng quần đảo Trường Sa trong chiến dịch mang mật danh C75.
Đã 26 năm trôi qua kể từ trận bão năm ấy nhưng trong ký ức của vị Trung tá này, trận cuồng phong vẫn mới như vừa ngày hôm qua. Ông Bổng cho biết cơn bão với sức gió giật trên cấp 12 đổ bộ vào khu vực Nam Biển Đông chiều ngày 4/12/1990. Sóng lớn trùm lên, nhà giàn bị nghiêng và lắc dữ dội song các anh em vẫn kiên cường bám trụ.
Chuyến công tác đầu năm 2016 của Đoàn công tác Vùng 4 Hải quân trên tàu 936 sẽ đi tuyến giữa Bắc gồm các đảo: Đá lớn, Cô Lin, Len Đao, Sinh Tồn đông, Sinh Tồn.
Để chia tay cán bộ, chiến sỹ, các hộ gia đình sinh sống, công tác tại đảo nghỉ phép, hoàn thành nhiệm vụ vào bờ, Ban Chỉ huy đảo Sinh Tồn tổ chức đón giao thừa sớm.
Nằm cách đảo Trường Sa lớn hơn 2 giờ hải trình, nhìn từ khơi xa đảo chìm Đá Lát giống như con tàu hiên ngang giữa muôn trùng sóng nước.
Quần đảo Trường Sa không chỉ có màu xanh của cỏ cây hoa lá mà còn thấp thoáng những mái chùa cong cong, hình ảnh thân thuộc trong trái tim mỗi người dân Việt.
Trong đời làm báo, một lần được đến Trường Sa, DK1 là cả đời nhớ mãi. Sự khác biệt của những phóng viên báo chí tác nghiệp ở nơi đầu sóng ngọn gió này, không chỉ chụp được những tấm hình, quay được những hình ảnh, cuộc trò chuyện phỏng vấn, hay những thước phim quí giá...
Lễ khai mạc triển lãm "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" đã diễn ra tại Thanh Hóa.
Thiếu tướng Nguyễn Viết Nhiên, Chuẩn Đô đốc, Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân đã có tới 31 lần đến thăm, làm việc tại quần đảo Trường Sa. Ông cũng là người luôn giành nhiều yêu thương và quan tâm tới Trường Sa.
Gần 100 bản đồ và nhiều tư liệu, văn bản, hiện vật, ấn phẩm được lựa chọn trưng bày tại triển lãm lần này là những bằng chứng vững chắc về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Trên con tàu HQ 936 ra thăm Trường Sa vào năm 2012, nhà văn Hoàng Đình Quang đã cho ra đời nhiều tác phẩm kịch, văn xuôi, thơ và cả nhạc.
Trong điều kiện cơ sở vật chất đơn sơ, trang thiết bị thiếu thốn, nhưng các y, bác sỹ ở Trường Sa vẫn cứu sống hàng trăm ngư dân trên biển. Được gặp các anh, nghe các anh kể chuyện chữa bệnh ở Trường Sa mới thấy, những người thầy thuốc ở đây đúng là những “mẹ hiền” của các bệnh nhân.
“Những em bé ngây thơ và xinh xắn trong bộ quần áo hải quân, thấy chúng tôi là đứng nghiêm, giơ tay chào, rồi lại ríu rít đạp xe đi giữa nắng, gió của đảo Song Tử Tây.