Thị trường chứng khoán sáng 14/7 tiếp tục thu hút dòng tiền mạnh mẽ, với giá trị giao dịch toàn thị trường vượt 18.000 tỷ đồng, góp phần giúp VN-Index duy trì đà tăng tích cực và thiết lập đỉnh cao mới.
Giá cà phê kỳ hạn đã tăng hơn 30% kể từ đầu năm 2025, dao động gần mức cao nhất mọi thời đại. "Cơn bão giá" này đang bắt đầu lan tỏa đến túi tiền của người tiêu dùng.
Giá dầu châu Á giảm phiên thứ tư liên tiếp trong ngày 17/2 do kỳ vọng vào thỏa thuận hòa bình cho Ukraine có thể nới lỏng các lệnh trừng phạt đang làm gián đoạn nguồn cung, cùng với lo ngại cuộc chiến thuế quan toàn cầu có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế và suy yếu nhu cầu năng lượng.
Trong phiên giao dịch sáng 17/2, thị trường chứng khoán châu Á đi lên, khi tình hình địa chính trị vẫn là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư.
Giá vàng nhẫn và vàng miếng trong nước phiên đầu tuần sáng 17/2 tăng nhẹ. Khoảng cách giá mua vào - bán ra vẫn giữ mức là 3 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá hôm nay 17/2 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) và Nhân dân tệ (NDT) ghi nhận những biến động trái chiều tại các ngân hàng.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động rất mạnh trong tuần giao dịch vừa qua (10-16/2).
Chỉ số S&P 500 tiến sát đỉnh lịch sử vào tuần trước sau dữ liệu lạm phát mới nhất cho thấy tín hiệu tích cực về kế hoạch cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động không nhiều. Nguồn cung dồi dào cả trong nước và các nước trong khu vực khiến giá gạo xuất khẩu chưa có tín hiệu hồi phục.
Thị trường chứng khoán vừa trải qua tuần giao dịch khá tích cực với sự hỗ trợ từ các thông tin vĩ mô quan trọng. Mặc dù vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, nhưng giới phân tích cho rằng xác suất VN-Index vượt 1.300 điểm đang tăng lên.
Giá gạo xuất khẩu từ Ấn Độ tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 19 tháng trong tuần này, trong khi giá gạo Việt Nam cũng trượt xuống mức thấp nhất trong hai năm, do nguồn cung gia tăng từ vụ thu hoạch mới và nhiều giao dịch mua bị trì hoãn.
Giá dầu thế giới trồi sụt trong những ngày qua, khi thị trường phản ứng trước triển vọng về một thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine, cũng như các quyết định về chính sách thương mại của chính quyền Mỹ.
Thị trường chứng khoán biến động trái chiều và đồng USD giảm giá trong phiên ngày 14/2, khi các nhà đầu tư tập trung dõi theo những thông báo về thuế quan mới nhất của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cùng với các dữ liệu kinh tế và báo cáo lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Giá vàng đang trải qua một đợt "sóng thần" chưa từng có, liên tiếp phá vỡ các kỷ lục lịch sử. Giới chuyên gia nhận định, đằng sau cơn sốt này là bóng dáng của chính sách thuế quan cứng rắn từ Mỹ, biến kim loại quý thành nơi “tránh bão" cho giới đầu tư toàn cầu, nhưng đồng thời cũng gây ra những hệ lụy khó lường cho ngành kim hoàn và nền kinh tế.
Dòng tiền vào thị trường chứng khoán dần cải thiện giúp sắc xanh xuất hiện nhiều hơn tại các nhóm cổ phiếu.
Trong tháng 1/2025, thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) tiếp tục đối mặt với sự rút vốn mạnh mẽ từ các nhà đầu tư nước ngoài. Theo số liệu từ EPFR, khối ngoại đã thực hiện bán ròng 616 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong khi trên thị trường Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE), giá trị bán ròng của nhà đầu tư ngoại lên đến 6.474 tỷ đồng, chiếm hơn 12% tổng giá trị giao dịch của toàn thị trường.
Sáng 14/2, thị trường hoa tươi, quà tặng nhân dịp Lễ tình yêu ở TP Hồ Chí Minh đã rất nhộn nhịp.
Giá vàng thế giới vẫn giao dịch ở mức cao, giá vàng trong nước sáng 14/2 vẫn tiếp đà tăng, vượt 91 triệu đồng/lượng.
Tỷ giá hôm nay 14/2 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng thương mại quay đầu giảm.
Dòng tiền đầu tư tiếp tục đổ mạnh vào thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch hôm qua (13/2).
Giá dầu thế giới gần như đi ngang trong phiên ngày 13/2, sau khi giảm hơn 1% trước đó, khi Mỹ trì hoãn việc công bố thuế quan cho đến ít nhất là tháng 4/2025. Điều này làm tăng thêm hy vọng rằng thế giới có thể tránh được một cuộc chiến tranh thương mại, vốn sẽ gây áp lực lên các nền kinh tế và nhu cầu năng lượng.