Cùng chiều với giá vàng thế giới, giá vàng trong nước sáng 4/2 tiếp đà tăng mạnh, vượt mốc 90 triệu đồng/lượng.
Kết thúc kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, hôm nay, giá vàng trong nước và thế giới tiếp tục duy trì sự ổn định.
Trong phiên chiều 3/9, giá vàng tại thị trường châu Á đi xuống khi các nhà đầu tư chờ đợi một loạt dữ liệu kinh tế từ Mỹ, nhằm đánh giá quy mô của đợt cắt giảm lãi suất mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự báo sẽ thực hiện trong tháng này.
Thị trường chứng khoán được cho là có diễn biến tích cực từ kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ bắt đầu lộ trình hạ lãi suất trong tháng 9/2024.
Giá vàng giảm nhẹ trong phiên sáng 3/9 khi các nhà đầu tư chờ đợi Mỹ công bố một loạt dữ liệu kinh tế để đánh giá quy mô đợt cắt giảm lãi suất dự kiến của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng này.
Trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng cao hơn dự báo và mặt bằng lãi suất cho vay vẫn ở mức khá thấp, tín dụng ở TP Hồ Chí Minh vẫn chưa phục hồi như kỳ vọng. Thậm chí, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn thời gian gần đây có xu hướng thấp hơn mặt bằng chung của cả nước.
Các thị trường chứng khoán giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 2/9 khi các nhà đầu tư chờ đợi những số liệu kinh tế quan trọng sắp được công bố.
Ngày 2/9, đồng bitcoin tại Hàn Quốc đã giảm xuống 78 triệu won (57.000 USD), chịu sức ép từ đợt bán tháo lớn của các nhà đầu tư Mỹ trong bối cảnh thiếu các yếu tố có thể làm tăng giá.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua ngày thanh khoản thấp khi Mỹ nghỉ Lễ lao động (Labor Day).
Giá dầu tại thị trường châu Á tiếp tục giảm trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 2/9.
Giá vàng tại châu Á ổn định trong phiên sáng 2/9, khi dữ liệu lạm phát của Mỹ cho thấy Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có khả năng giảm lãi suất ít hơn dự đoán trong tháng này.
Các thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên sáng 2/9, khi các nhà đầu tư đang chuẩn bị cho một tuần sẽ có nhiều số liệu kinh tế quan trọng được công bố.
Giá dầu nối dài đà giảm tại châu Á trong phiên sáng 2/9, khi giới đầu tư đang “cân đo” tác động của việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia sản xuất dầu liên minh, hay còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng từ tháng 10, trong bối cảnh sản lượng ở Libya sụt giảm mạnh, và nhu cầu tại Mỹ và Trung Quốc yếu.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong tuần cuối tháng 8 (26-30/8).
Giá nhiều loại lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua giữ ổn định so với tuần trước. Cùng với đó, giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng không có sự biến động. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong 8 tháng, gạo xuất khẩu đạt gần 3,85 tỷ USD, tăng 21,7%; sản lượng xuất khẩu đạt 6,16 triệu tấn, tăng 5,9%.
Đồng yen Nhật Bản từ lâu đã được xem là một tài sản an toàn, bảo vệ các nhà đầu tư trước các tác động của bất ổn kinh tế và thị trường.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đã tăng lên mức cao nhất trong hai tháng do đồng baht mạnh lên, trong khi lũ lụt ở Bangladesh làm dấy lên lo ngại về nguồn cung.
Ngày 31/8, các siêu thị tại TP Hồ Chí Minh đã tung ra hàng loạt chương trình khuyến mãi lớn, cả kênh trực tuyến và trực tiếp để tăng sức mua dịp lễ 2/9.
Giá gas bán lẻ tại thị trường trong nước tháng 9 tiếp tục tăng theo giá thế giới kể từ ngày mai 1/9. Đây là tháng thứ hai liên tiếp giá gas bán lẻ trong nước được điều chỉnh tăng.
Giá dầu kỳ hạn chốt phiên 30/8 giảm, khép lại tháng giảm thứ hai liên tiếp, khi chi phối tâm lý thị trường là những lo ngại về nhu cầu yếu hơn, mặc dù có "yếu tố hỗ trợ" từ sự gián đoạn nguồn cung từ Libya.
Thị trường chứng khoán Phố Wall đóng cửa tuần này với điểm nhấn nổi bật là chỉ số công nghiệp Dow Jones lập mức cao kỷ lục mới.