"Việt Nam đã có ít nhất bốn đóng góp quan trọng cho Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kể từ khi gia nhập khối khu vực này vào tháng 7/1995".
Quyết định này không chỉ phản ánh những biến động chính trị nội bộ mà còn là một phần của xu hướng rộng lớn hơn ở Tây Phi, nơi nhiều quốc gia đang tìm cách khẳng định chủ quyền và giảm bớt sự phụ thuộc vào Pháp.
Trong một động thái chính trị mới nhất, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã tuyên bố sẽ từ chức lãnh đạo đảng Tự do, nhưng tiếp tục nắm quyền thủ tướng cho tới khi có một nhà lãnh đạo mới được bầu.
Ngay ngày đầu tiên năm 2025, Ủy ban châu Âu (EC) đã thu hồi 1,04 tỷ euro viện trợ cho Hungary trong giai đoạn mới nhất của cuộc đối đàu chính trị đang diễn ra với quốc gia thành viên này.
Đã 10 năm trôi qua, vụ thảm sát kinh hoàng ở tòa soạn báo Charlie Hebdo, cướp đi mạng sống của 12 người, vẫn là nỗi ám ảnh với nhiều người dân Pháp.
Triển vọng đạt được thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Ukraine trong năm 2025 đang gặp nhiều thách thức. Các vấn đề về lãnh thổ và đảm bảo an ninh tiếp tục là rào cản lớn, khiến khả năng chấm dứt xung đột trở nên mờ mịt. Theo các chuyên gia, việc đạt được lệnh ngừng bắn có thể khả thi hơn, đặc biệt trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột trong thời gian ngắn.
Máy bay chiến đấu tàng hình có người lái thế hệ mới vừa được Trung Quốc tiết lộ được coi là bước tiến vượt bậc về năng lực không quân của nước này, dự kiến sẽ định hình lại cục diện tác chiến trên không, nhất là ở châu Á.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Les Echos của Pháp dự báo năm 2025 sẽ chứng kiến cuộc chạy đua mới giữa các “đại gia” công nghệ trong lĩnh vực mới của trí tuệ nhân tạo (AI).
Các cuộc xung đột nghiêm trọng và thay đổi chính trị đang định hình lại Trung Đông, gia tăng bất ổn trong khu vực.
Trong năm 2025, Israel tiếp tục phải đối diện với thách thức lớn đó là cuộc chiến tranh trên nhiều mặt trận, kéo dài từ năm 2024. Câu hỏi đặt ra là liệu tình hình sẽ có những bước ngoặt quan trọng hay sẽ tiếp tục leo thang căng thẳng?
Sau cuộc tấn công của Hamas vào Israel ngày 7/10/2023, chiến lược "vành đai lửa" của Iran đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Các lực lượng dân quân thân Tehran như Hamas, Hezbollah bị suy yếu, đồng minh Syria thay đổi chính quyền, trong khi chương trình hạt nhân bị đe dọa đã khiến tham vọng ở Trung Đông của Tehran bị lung lay.
Sự trở lại của 'Trumponomics' hứa hẹn những thay đổi lớn trong chính sách kinh tế Mỹ, với các đề xuất như giảm thuế, áp thuế quan mạnh mẽ và cắt giảm ngân sách. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại về tính khả thi và tác động tiêu cực của những chính sách này đối với kinh tế Mỹ và toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 1/1/2025 đánh dấu tròn 3 năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực và được thực thi.
Những thách thức chưa từng có và sự chia rẽ trong nội bộ EU đang đặt khối này trước ngã rẽ quan trọng vào năm 2025, khi phải đối mặt với các vấn đề từ kinh tế trì trệ, chính trị bất ổn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy cánh hữu.
Từ ngày 1/1/2025, Ba Lan đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU). Vácsava đã thể hiện mong muốn tận dụng cơ hội này để định hình chương trình nghị sự và tạo ảnh hưởng đáng kể đến các ưu tiên của liên minh. Ba Lan đang nắm trong tay những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước không chỉ có hoa hồng.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin và nhà ngoại giao hàng đầu Sergey Lavrov đã tuyên bố rằng việc trì hoãn tư cách thành viên NATO của Ukraine sẽ không đủ để giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Iran đang đối mặt với những tác động chiến lược ở Syria, từ sự thay đổi chính quyền đến việc mất quyền kiểm soát các tuyến đường hậu cần quan trọng.
Những lựa chọn nhân sự táo bạo, cách tiếp cận mạnh mẽ với Trung Quốc, và thái độ thờ ơ với các tổ chức quốc tế hứa hẹn mang đến những thay đổi lớn, định hình lại vị thế toàn cầu của Mỹ vào năm 2025.
Năm 2024 qua đi, để lại bức tranh an ninh lương thực toàn cầu với những gam màu tương phản sâu sắc.
Với nền kinh tế mạnh mẽ, vị trí chiến lược và chính sách đối ngoại linh hoạt, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang nổi lên như một nhân tố quan trọng trong việc tái định hình trật tự toàn cầu.
Ngành năng lượng thế giới vừa trải qua một năm 2024 ít sóng gió, bất chấp các cuộc xung đột vũ trang và cạnh tranh địa chính trị vẫn đang căng thẳng.