Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, luôn sáng tạo trong cách làm, những năm qua, nhiều tấm gương đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Yên Bái giúp nhau cùng thoát nghèo, vươn lên làm giàu ở địa phương còn nhiều khó khăn này.
Ðể khoa học và công nghệ luôn được coi là giải pháp then chốt, thúc đẩy năng suất, chất lượng hàng nông sản và hiệu quả trong phát triển kinh tế đia phương, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi, cần thêm các chính sách mang tính đột phá, các chính sách ưu đãi đặc thù cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi để chuyển khó khăn thành cơ hội, tạo ra sự đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
Vụ lúa Hè Thu tại Sóc Trăng đang kỳ thu hoạch rộ nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, việc thu hoạch và tiêu thụ gặp khó khăn.
Triển khai chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020, Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2025... các địa phương, đặc biệt là nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có sự phát triển vượt bậc, nhiều cách làm thiết thực, sáng tạo, đẩy mạnh triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ, tạo nhiều điểm "sáng" trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
Thời gian qua, Ðảng, Nhà nước đề ra nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên để bảo đảm phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò của khoa học và công nghệ.
Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, đặc biệt các xã biên giới được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,76%/năm.
Tỉnh Kiên Giang huy động sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của cả hệ thống chính trị thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch COVID-19, tranh thủ “thời gian vàng” giãn cách để kiểm soát dịch bệnh nhanh nhất có thể, ngăn chặn lây lan.
Theo Chủ tịch UBND thành phố Mỹ Tho Nguyễn Thành Công, địa phương hiện là “điểm nóng” về COVID-19 ở tỉnh Tiền Giang.
Ngày 28/8, UBND tỉnh Hòa Bình ban hành Công văn số 1556/UBND-NVK về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19 trước, trong và sau dịp nghỉ lễ 2/9 trên địa bàn tỉnh.
Trong số 19 Nghị quyết được thông qua tại kỳ họp lần thứ 2, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Cần Thơ, khóa X, có một nghị quyết được nhiều đại biểu HĐND thành phố, lãnh đạo thành phố và cử tri thành phố rất quan tâm.
Các cấp, các ngành ở Cần Thơ thường xuyên, liên tục thông tin, tuyên truyền các chính sách quy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg Quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 đến người dân, doanh nghiệp bằng nhiều hình thức.
Triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19, tỉnh Sơn La đã tuyên truyền sâu rộng đến các cơ sở kinh doanh cũng như người lao động bị ảnh hưởng, đảm bảo công bằng, chính xác, đúng đối tượng.
Tính đến ngày 27/8, tỉnh Kon Tum ghi nhận 21 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, song tất cả các bệnh nhân đều được phát hiện kịp thời tại các chốt kiểm soát dịch, chưa đi vào địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh cũng chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 trong cộng đồng; đang nỗ lực, quyết tâm làm tốt công tác phòng, chống dịch.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn huyện miền núi Than Uyên (Lai Châu) có nhiều khởi sắc.
Là địa phương có điều kiện thời tiết tự nhiên khắc nghiệt nhất tỉnh Gia Lai, thời gian qua, huyện Krông Pa đã đón nhận một đợt nắng nóng kéo dài gây thiệt hại lớn đến các diện tích cây trồng.
Là địa phương dẫn đầu của tỉnh Yên Bái trong công tác giảm nghèo, trung bình mỗi năm, huyện Mù Cang Chải giảm trên 8,6% tỷ lệ hộ nghèo, vượt cao so với mục tiêu của tỉnh.
Từ ngày 23 - 25/8, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nam Tây Nguyên phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk tổ chức cấp phát hơn 534 tấn gạo cho người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Tối 24/8, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành văn bản hỏa tốc về việc bổ sung một số biện pháp tăng cường phòng chống dịch COVID-19.
Nhằm dự phòng cho phương án đón lao động làm việc ở ngoại tỉnh, đặc biệt từ những vùng dịch trở về địa phương, huyện Mai Sơn (Sơn La) đã triển khai xây dựng các căn nhà, lán tạm phục vụ cách ly ở từng bản. Mô hình này đã nhận được sự ủng hộ của người dân và đang được nhân rộng trên địa bàn huyện Mai Sơn.
Qua hơn 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng, chung sức của nhân dân, diện mạo nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã có nhiều khởi sắc. Đặc biệt là tại các xã bãi ngang, nơi được biết đến với điều kiện sống khó khăn, nay đời sống vật chất, tinh thần của người dân đang dần được nâng cao...
Các địa phương Nam Sông Hậu đang tích cực thực hiện các giải pháp cấp bách, quyết liệt hơn để khống chế dịch COVID-19, phấn đấu sau ngày 25/8 sẽ đưa các địa phương về trạng thái bình thường.