Tags:

Ứng dụng khoa học kỹ thuật

  • Hướng đến nền nông nghiệp tiên tiến, đạt giá trị sản xuất cao

    Hướng đến nền nông nghiệp tiên tiến, đạt giá trị sản xuất cao

    Năm 2024, tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 32.245 tỷ đồng, tăng gần 1.200 tỷ đồng so năm 2023. Giải pháp được ngành nông nghiệp tỉnh chú trọng thực hiện là mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật để xây dựng nền sản xuất tiên tiến, đạt chuỗi giá trị hàng hóa nông sản cao.

  • Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

    Chỗ dựa tin cậy của đồng bào Raglai

    Đến xã Phước Thái, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận hỏi anh Ja Ghe Hoàng Thọ (33 tuổi), người Raglai ở thôn Tà Dương ai cũng biết và luôn cảm mến, tin yêu anh. Bởi họ cho rằng, anh Ja Ghe Hoàng Thọ đã tích cực đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào; hướng dẫn họ tiếp cận thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hiệu quả. Nhờ đó, họ đã thoát nghèo, nhiều hộ có cuộc sống khá giả hơn.

  • Nữ nông dân sản xuất giỏi nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật

    Nữ nông dân sản xuất giỏi nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật

    Chị Huỳnh Thị Thu Hà (sinh năm 1975, ngụ ấp Tân Xuân, xã Tân Hội Đông, huyện Châu Thành, Tiền Giang) là một trong những gương nông dân xuất sắc được vinh danh tại Hà Nội vào ngày 11/10 tới.

  • Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Khánh Sơn

    Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Khánh Sơn

    Phần lớn dân số của huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là người dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ tiếp cận với các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế.

  • Nâng cao chất lượng, giá trị cho trái na hướng tới xuất khẩu

    Nâng cao chất lượng, giá trị cho trái na hướng tới xuất khẩu

    Là vùng trồng na lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, huyện Chi Lăng đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chăm sóc cây na nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, đảm bảo các quy định về an toàn, hướng tới xuất khẩu.

  • Xây dựng thương hiệu nhãn Sông Mã

    Xây dựng thương hiệu nhãn Sông Mã

    Những ngày này tại huyện Sông Mã (Sơn La), nhiều hộ dân đang thu hoạch nhãn chín sớm. Năm nay, nhãn được mùa và thương lái thu mua với giá cao nên ai cũng phấn khởi. Đây là thành quả của người trồng nhãn khi ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, để nhãn ra hoa, đậu quả trước thời vụ.

  • Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Với quyết tâm nâng cao giá trị sử dụng đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đang tích cực chuyển đổi diện tích đất lúa sản xuất kém hiệu quả, đất vườn tạp sang trồng các loại cây trồng cạn, cây ăn quả kết hợp ứng dụng khoa học - kỹ thuật gắn với liên kết trong sản xuất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho giá trị kinh tế cao.

  • Khởi sắc nông thôn mới ở Ninh Thuận

    Khởi sắc nông thôn mới ở Ninh Thuận

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Ninh Thuận có bước “chuyển mình” mạnh mẽ với hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, nhiều mô hình kinh tế mới ứng dụng khoa học - kỹ thuật hiệu quả đang dần tăng thu nhập cho người dân. Chương trình đã góp phần thúc đẩy các địa phương xây dựng thành công nông thôn mới, tiến tới xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

  • Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 1: Xu hướng tất yếu

    Phát huy thế mạnh kinh tế tập thể - Bài 1: Xu hướng tất yếu

    Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới”, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp giúp hợp tác xã hoạt động hiệu quả như ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số, xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho các hợp tác xã giới thiệu, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm...

  • TP Hồ Chí Minh khơi thông nguồn lực phát triển - Bài 3: Ổn định cung - cầu lao động

    TP Hồ Chí Minh khơi thông nguồn lực phát triển - Bài 3: Ổn định cung - cầu lao động

    Trải qua 2 năm dịch COVID -19 cùng với những biến động về kinh tế, lực lượng lao động tại TP Hồ Chí Minh chưa bao giờ dôi dư ra nhiều như lúc này. Việc thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh hay tái cấu trúc doanh nghiệp và ứng dụng khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy người lao động ý thức hơn về công việc, trách nhiệm của mình để tiếp tục gắn bó, đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế.

  • Ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, phát hiện sớm bệnh nhân lao tại cộng đồng

    Ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, phát hiện sớm bệnh nhân lao tại cộng đồng

    Sáng 24/3, tại quảng trường Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Y tế Hải Phòng tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống lao (24/3).

  • TP Hồ Chí Minh đưa flycam vào quản lý an ninh trật tự

    TP Hồ Chí Minh đưa flycam vào quản lý an ninh trật tự

    TP Hồ Chí Minh đã chính thức triển khai giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn TP Thủ Đức. Qua đó sử dụng thiết bị bay không người lái (flycam) và camera thông minh để phát hiện, truy vết, xử lý các vi phạm.

  • Ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt, nông dân Nam Định được mùa lúa Xuân

    Ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt, nông dân Nam Định được mùa lúa Xuân

    Nhờ sử dụng những giống lúa chất lượng cao, làm tốt khâu phòng, trừ sâu bệnh và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nên vụ lúa Xuân năm 2022 tại Nam Định cho năng suất cao, nông dân phấn khởi.

  • Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác

    Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác

    Trong mỗi chiến công, thành tích của lực lượng Công an nhân dân đều có phần đóng góp quan trọng của lực lượng Tham mưu Công an nhân dân. Trong tình hình mới, lực lượng Tham mưu Công an nhân dân đã phát huy tinh thần đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.

  • Ứng dụng khoa học phát triển sản phẩm OCOP dược liệu

    Ứng dụng khoa học phát triển sản phẩm OCOP dược liệu

    Xác định trồng, chế biến và xuất khẩu sản phẩm từ cây dược liệu là lĩnh vực mũi nhọn, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đang tập trung ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chế biến sản phẩm từ các cây dược liệu để xuất khẩu. Đây cũng là hướng đi mới trong thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở địa phương này.

  • Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt ở Tây Nguyên

    Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trồng trọt ở Tây Nguyên

    Ngày 23/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Giới thiệu tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt” với sự tham dự của hơn 100 đại biểu đại diện cho các sở, ngành, doanh nghiệp, nông dân của các tỉnh Tây Nguyên.

  • Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Xuất ngũ năm 1979, rời quê hương Thái Bình vào Gia Lai định cư, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng cây mắc ca xen canh mà thương binh Phạm Hữu Đương đang ngày một giàu lên, thu nhập 2-3 tỷ đồng mỗi năm.  

  • Tìm giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du và miền núi phía Bắc

    Tìm giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội khu vực trung du và miền núi phía Bắc

    Ngày 6/7, tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức tọa đàm về “Kết quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực trung du và miền núi phía Bắc của Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2004-2018”.

  • Bảo tồn nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm

    Bảo tồn nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm

    Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi Thanh Hóa vừa thực hiện thành công Đề tài khoa học “Xây dựng vùng nuôi, bảo tồn nguồn gen bò vàng Thanh Hóa (giai đoạn 2015-2018)”.

  • Mô hình trồng nấm đạt hiệu quả cao của người cựu chiến binh

    Mô hình trồng nấm đạt hiệu quả cao của người cựu chiến binh

    Ông Phạm Tấn Tài ở ấp Hòa Phú xã Mong Thọ, huyện Châu Thành (Kiên Giang) là một cựu chiến binh làm kinh tế giỏi khi chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất ra nhiều loại cây trồng, trong đó nổi bật là cây nấm, mang lại lợi nhuận từ 300 - 400 triệu đồng/năm.