Tuần báo Die Zeit của Đức đưa tin Nga và Ukraine được cho là đang tổ chức những cuộc đàm phán bí mật để thương lượng về các điều khoản nhượng bộ lẫn nhau.
Ông Bruno Kahl, Giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài Đức (BND), cho rằng mục tiêu cuối cùng của Nga chính là chia rẽ NATO và thay đổi trật tự thế giới hiện tại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo quy định của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Ngày 12/10, lãnh đạo Công an tỉnh Quảng Ngãi cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Đức Nga (23 tuổi) và Trần Viết Đông (24 tuổi), cùng quê tỉnh Quảng Nam, tạm trú tại huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi để điều tra về tội danh "Cố ý gây thương tích".
Các luật sư tại Ủy ban châu Âu (EC) cho biết việc chuyển giao tài sản bị đóng băng của Ngân hàng Trung ương Nga cho Ukraine sử dụng không hề đơn giản.
Trong khi từ Thứ trưởng Ngoại giao tới Thủ tướng Ba Lan đều lên tiếng gây sức ép đối với Đức trong vấn đề cung cấp xe tăng Leopard cho Ukraine, về phần mình, hàng loạt quan chức Nga cũng gióng lên hồi chuông cảnh báo.
Theo Chính phủ Đức, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 30/3 nói với Thủ tướng Đức Olaf Scholz rằng châu Âu có thể tiếp tục thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng euro thay vì đồng ruble như thông báo trước đây.
Theo hãng tin AFP của Pháp, Điện Elysee thông báo ngày 12/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã tiến hành cuộc điện đàm mới với Tổng thống Nga Vladimir Putin về tình hình tại Ukraine.
Zhui và Dindin, đôi gấu trúc khổng lồ sống trong Vườn thú Moskva, dự đoán Trung Quốc, Đức, Nga và Mỹ sẽ là những đội dẫn đầu về điểm số tại Thế vận hội mùa Đông 2022 ở Bắc Kinh.
Theo dữ liệu của nhà vận hành Gascade (Đức), Nga đã dừng hoàn toàn việc cung ứng khí đốt tới Đức qua tuyến đường ống Yamal-châu Âu.
Châu Âu hiện vẫn là điểm "nóng” về tình hình dịch COVID-19 trên toàn thế giới, khi các nước như Anh, Pháp, Đức, Nga, Italy… ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mỗi ngày.
Các hãng hàng không Đức và Nga thông báo các chuyến bay giữa hai nước đã được nối lại từ tối 2/6 sau tranh cãi giữa hai bên khiến các chuyến bay nối hai nước không thể thực hiện trong nhiều giờ trước đó cùng ngày.
Ngày 8/4, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm để thảo luận về tình hình ở miền Đông Ukraine.
Ngày 21/2, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã nhắc lại đề nghị Mỹ trước tiên cần dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với nước Cộng hòa Hồi giáo này nếu muốn đàm phán về thỏa thuận hạt nhân lịch sử, mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) mà Tehran ký kết với các cường quốc thế giới (gồm Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga và Trung Quốc) năm 2015.
Các bộ trưởng ngoại giao Pháp, Đức, Nga và Ukraine ngày 30/4 đã thảo luận việc thúc đẩy hòa bình tại miền Đông Ukraine, song hầu như không thu được kết quả trong bối cảnh còn gặp trở ngại là các hạn chế do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 22/4, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin để thảo luận về cuộc chiến chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, giải pháp cho cuộc xung đột tại Ukraine và một số vấn đề quốc tế khác mà hai bên cùng quan tâm.
Tin từ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, dự kiến trong ngày 22/3, sẽ có 15 chuyến bay đến từ các nước và vùng lãnh thổ gồm Đức, Nga, Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE), Singapore, Nhật Bản, Ấn Độ, Hong Kong, Đài Loan (Trung Quốc)… đáp xuống sân bay quốc tế Nội Bài.
"Cái bắt tay" Đức - Nga đã góp phần gia tăng ảnh hưởng của cả hai nước, đồng thời phát đi những thông điệp tích cực trong bối cảnh hàng loạt “điểm nóng” trên thế giới đang diễn biến phức tạp.
Ngày 21/2, Phòng Thương mại Đức-Nga cho biết việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 đã tạo ra 30.000 việc làm ở châu Âu.
Lãnh đạo các nước Pháp, Đức, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ nhóm họp vào ngày 27/10 tới tại thành phố Istanbul của Thổ Nhĩ Kỳ để thảo luận về tình hình chiến sự tại Syria.