Tags:

Đồng áng

  • Chuyển đổi số trên cánh đồng

    Chuyển đổi số trên cánh đồng

    Công việc đồng áng của người nông dân đã thay đổi hẳn, từ “trông trời, trông đất, trông mây”, giờ đây, vật bất ly thân của họ là chiếc điện thoại thông minh. Từ truyền thống đến hiện đại, cuộc cách mạng chuyển đổi số trong nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra từng ngày, từng giờ.

  • Cùng hành động khẩn cấp bảo vệ Trái đất

    Cùng hành động khẩn cấp bảo vệ Trái đất

    Suốt 40 năm, bà Amissa Irakoze sống bình yên bên hồ Tanganyika ở Burundi, hồ nước ngọt lớn thứ hai của châu Phi. Tuy nhiên, vào tháng 4/2020, sau những đợt mưa lớn bất thường do tình trạng nóng lên của Trái Đất, một ngày, khi kết thúc công việc đồng áng và trở về nhà, bà Irakoze sững sờ thấy ngôi nhà của mình chìm trong biển nước và 10 đứa con mất tích.

  • Khủng hoảng phân bón do xung đột Ukraine nghiêm trọng đến mức nào

    Khủng hoảng phân bón do xung đột Ukraine nghiêm trọng đến mức nào

    Monica Kariuki sắp phải từ bỏ việc đồng áng. Thứ đẩy cô ra khỏi 10 mẫu đất ở ngoại ô Nairobi không phải là thời tiết xấu hay sâu bệnh – những nỗi ám ảnh với nông nghiệp truyền thống ở đất nước này – mà là phân bón. Giá phân bón đã quá cao.

  • Tân Thủ tướng Triều Tiên thị sát khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán

    Tân Thủ tướng Triều Tiên thị sát khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán

    Trong chuyến thăm gần đây tới một trong các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, tân Thủ tướng Triều Tiên Kim Jae-ryong kêu gọi nỗ lực đảm bảo nguồn cung nước cho việc đồng áng.

  • Tết Nguyên tiêu trong tâm thức người Việt

    Tết Nguyên tiêu trong tâm thức người Việt

    Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu là một trong những ngày lễ lớn của người Việt. Ở nước ta, Tết Nguyên tiêu bắt nguồn từ việc đồng áng của cư dân nông nghiệp lúa nước và văn hóa Phật giáo.

  • Sáng chế máy hỗ trợ nông dân việc đồng áng

    Sáng chế máy hỗ trợ nông dân việc đồng áng

    Ở tuổi 57, ông Vũ Văn Dung, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, vẫn không ngừng đam mê nghiên cứu, sáng tạo khoa học để phục vụ cuộc sống.

  • Hỗ trợ “hai lúa” chế tạo máy nông nghiệp

    Hỗ trợ “hai lúa” chế tạo máy nông nghiệp

    Chủ trương xây dựng nông thôn mới đang đòi hỏi sản xuất nông nghiệp phải cơ giới hóa theo hướng hiện đại. Trong khi những sáng chế của giới nghiên cứu trong nước còn quá ít ỏi, nhiều “kĩ sư hai lúa” đã tự mày mò chế tạo ra những cỗ máy giá thành rẻ phục vụ công việc đồng áng.

  • Người nông dân sáng chế máy cấy không động cơ

    Người nông dân sáng chế máy cấy không động cơ

    Dù chưa được học qua trường lớp về kỹ thuật cơ khí, nhưng nhờ sự say mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ông Vũ Văn Dung, 54 tuổi, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, đã sáng chế chiếc máy cấy không động cơ, sử dụng được trên nhiều địa hình đồng đất và đạt năng suất cấy cao, giúp ích việc đồng áng cho bà con nông dân.

  • Đồng bào Khmer ở Sóc Trăng rộn ràng đón ngày hội lớn

    Đồng bào Khmer ở Sóc Trăng rộn ràng đón ngày hội lớn

    Không khí tại Sóc Trăng đã “nóng” lên với nhiều hoạt động tuyên truyền về bầu cử, tiếp xúc cử tri của các ứng cử viên đại biểu các cấp. Cử tri Thạch Sà Rươl, ở phường 2, thị xã Vĩnh Châu cho biết hiện mùa mưa đã bắt đầu, việc đồng áng thêm bận rộn nhưng bà con ai nấy đều nói sẽ cố gắng tranh thủ đi bỏ phiếu sớm trước khi ra đồng trong ngày bầu cử.

  • Vật Yên Nội nức tiếng gần xa

    Vật Yên Nội nức tiếng gần xa

    Cách trung tâm Thủ đô hơn 30 km, Yên Nội là ngôi làng nhỏ thuộc xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai (Hà Nội). Trong mạch ngầm của thời gian, của những công việc đồng áng hàng ngày là mạch truyền thống môn vật đầy tự hào của làng quê ven đê sông Đáy. Ngày 12/2 âm lịch, hàng trăm đô vật lại quy tụ lại sới vật nơi đây để làm thành ngày hội làng Yên Nội.

  • Phụ nữ Nùng Dín được làm "bà hoàng" suốt ba ngày Tết

    Phụ nữ Nùng Dín được làm "bà hoàng" suốt ba ngày Tết

    Theo chị Sài Thị Hương, thôn Khấu Na, xã Nấm Lư (Mường Khương, Lào Cai), cũng như phụ nữ các dân tộc khác, phụ nữ dân tộc Nùng Dín từ nhỏ đến tuổi trưởng thành luôn phải làm lụng trên nương rẫy, ruộng đồng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ công việc đồng áng, chăn nuôi lợn gà...

  • Tết rằm tháng bảy ở bản Tày

    Tết rằm tháng bảy ở bản Tày

    Từ bao đời nay, cứ đến rằm tháng bảy (Tết Vu Lan) cùng với các địa phương khác, đồng bào Tày ở Nghĩa Đô (Bảo Yên - Lào Cai) cho dù công việc đồng áng bận đến mấy cũng không quên dành thời gian để tổ chức lễ, Tết.

  • Khi bà "Tây" thử làm... nông dân Việt

    Khi bà "Tây" thử làm... nông dân Việt

    Qua một ngày trải nghiệm làm nông dân, du khách quốc tế được trực tiếp làm các công việc đồng áng, ăn những món ăn Việt do chính tay mình làm ra. Đây chính là dịp để du khách ngoại khám phá nét văn hóa độc đáo của nền văn minh lúa nước Việt Nam.

  • Lễ Căm mường của đồng bào Lự

    Lễ Căm mường của đồng bào Lự

    Trước khi diễn ra Lễ Căm Mường, các gia đình phải làm hết việc đồng áng, nương rẫy. Mấy ngày cấm bản thì mọi người chỉ nghỉ ngơi, đi chơi, không phải lao động. Đồng thời, cấm các gia đình mua các thứ từ ngoài đưa về nhà, nên phải chuẩn bị lương thực, thực phẩm ăn uống trong những ngày cấm...

  • Vui Tết vẫn đảm bảo sản xuất vụ đông xuân

    Những ngày này, nông dân các địa phương khắp cả nước vừa chuẩn bị đón Tết Nhâm Thìn vừa tranh thủ tiến hành công việc đồng áng cho một mùa vụ mới.

  • Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn truyền thống Phúc Sen (Cao Bằng): Nỗi lo từ sự làm ăn nhỏ lẻ

    Nghề rèn xã Phúc Sen (huyện Quảng Yên, tỉnh Cao Bằng) vẫn luôn đỏ lửa bởi sản phẩm nơi đây đã từ lâu nức tiếng bền, tiện dụng. Sản phẩm làm ra chủ yếu là nông cụ như dao, liềm, lưỡi cày, cuốc, xẻng... phục vụ công việc đồng áng và trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân.

  • Độc đáo Tết cơm Đe Mường Rậm

    Độc đáo Tết cơm Đe Mường Rậm

    Hàng năm, cứ vào ngày 26 tháng 10 âm lịch, người dân Mường Rậm, xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy (Hòa Bình) lại gác công việc đồng áng, ruộng nương thường ngày để tất bật chuẩn bị đón Tết cơm Đe.