Tags:

Xơ đăng

  • Người 'giữ hồn' cho nhạc cụ Xơ Đăng

    Người 'giữ hồn' cho nhạc cụ Xơ Đăng

    Đứng trước nguy cơ bị mai một văn hóa truyền thống, trong đó có âm nhạc của dân tộc Xơ Đăng, Nghệ nhân ưu tú A Thu (sinh năm 1976, trú thôn Đăk Rô Gia, xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) đã dành nhiều năm nghiên cứu, học hỏi và tìm các nguyên vật liệu để “hồi sinh” những loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc như Klong but, Đing đă, Đàn đá… và đồng thời xây dựng một đội nghệ nhân trình diễn nhạc cụ.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, J’Rai, Gié - Triêng, H’Rê, B’Râu và Rơ Măm, với 9 nghề truyền thống là dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu cần, chế tác nhạc cụ âm nhạc truyền thống, rèn, gốm, tạc tượng, đẽo thuyền độc mộc và làm nỏ.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng, xoang của dân tộc Xơ Đăng

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng, xoang của dân tộc Xơ Đăng

    Ngày 28/11, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng lần thứ II năm 2024. Hội thi là một trong 5 sự kiện do huyện Tu Mơ Rông tổ chức nhằm hưởng ứng Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024. Hội thi diễn ra trong 2 ngày từ 28-29/11.

  •  'Cánh tay nối dài' của chính quyền địa phương trong ngăn chặn phá rừng

    'Cánh tay nối dài' của chính quyền địa phương trong ngăn chặn phá rừng

    Cộng đồng người Xơ Đăng tại xã Đăk Ui(huyện Đăk Hà, Kom Tum) luôn ngày đêm canh giữ cánh rừng để đảm bảo lượng nước cho Đập Mùa Xuân và được hưởng nhiều lợi ích khác từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

  • Bảo tồn hát dân ca và múa xoang dân tộc Xơ Đăng

    Bảo tồn hát dân ca và múa xoang dân tộc Xơ Đăng

    Trong hai ngày 12 và 13/11, Bảo tàng – Thư viện tỉnh Kon Tum đã mở hai lớp truyền dạy dân ca, dân vũ trong cộng đồng tộc Xơ Đăng cho 60 người tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà và xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

  • Đồng bào Xơ Đăng chung sức xây dựng nông thôn mới

    Đồng bào Xơ Đăng chung sức xây dựng nông thôn mới

    Mường Hoong là một trong những xã khó khăn, nghèo nhất không chỉ ở huyện Đăk Glei mà cả tỉnh Kon Tum. Tại xã vùng III này, thôn Làng Mới được xem “vùng trũng”. Tuy nhiên, nhờ quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh Kon Tum, người Xơ Đăng ở Làng Mới đã dần thoát khỏi tư duy, lối mòn trong sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • 'Giữ rừng sẽ mang lại nguồn nước phục vụ sản xuất'

    'Giữ rừng sẽ mang lại nguồn nước phục vụ sản xuất'

    Nhờ rừng, người Xơ Đăng tại làng Ty Tu (xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), đã có thêm nguồn thu nhập để trang trải cuộc sống, góp phần xây dựng quê hương.

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

  • Vùng khó Đăk Kôi vươn lên thoát nghèo

    Vùng khó Đăk Kôi vươn lên thoát nghèo

    Đăk Kôi là xã vùng III của huyện Kon Rẫy (Kon Tum), chủ yếu là đồng bào Xơ Đăng sinh sống, có địa hình chia cắt bởi nhiều núi, đồi. Toàn xã có 850 hộ với gần 3.000 khẩu, có tới 5/9 thôn định cư trên đồi. Mặt bằng để sản xuất luôn là vấn đề khó đối với người dân nơi đây.

  • Tặng 100.000 cây thông giống cho 200 hộ đồng bào Xơ Đăng nghèo

    Tặng 100.000 cây thông giống cho 200 hộ đồng bào Xơ Đăng nghèo

    Ngày 27/3, Khoa Thanh nhạc (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) phối hợp cùng Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum tổ chức trao tặng 100.000 cây thông giống 2 năm tuổi cho 200 hộ nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông.

  • Tết đặc biệt của người Xơ Đăng

    Tết đặc biệt của người Xơ Đăng

    Người dân cả nước đang vào hội đón xuân Giáp Thìn 2024, những ngày qua, người Xơ Đăng trên núi Ngọc Linh huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) cũng mở hội đón xuân bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Tu Mơ Rông là huyện vùng III của tỉnh Kon Tum. Huyện có trên 29.000 người, trong đó người Xơ Đăng chiếm hơn 96% dân số. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng hiệu quả thấp, đời sống vật chất của người dân còn nhiều khó khăn. 3 năm qua, cuộc sống của người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông đã có nhiều thay đổi.

  • Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Với đồng bào dân tộc Xơ Đăng (buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), Lễ hội mừng lúa mới (Tết cơm mới) có ý nghĩa quan trọng, là lễ cúng lớn nhất trong năm và được bà con háo hức mong chờ.

  • Đồng hành cùng bào Xơ Đăng vượt khó

    Đồng hành cùng bào Xơ Đăng vượt khó

    Ngày 7/10, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) phối hợp với Đoàn thiện nguyện của TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình “Vì sức khoẻ cộng đồng và tiếp sức cho các em đến trường”.

  • Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Nâng cao sức khỏe, đời sống cho đồng bào Xơ Đăng ở Kon Tum

    Dân tộc Xơ Đăng là một trong những dân tộc còn gặp nhiều khó khăn theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã dành nguồn lực đầu tư cho giáo dục, triển khai nhiều chương trình để tiếp sức cho các em đến trường, chăm lo sức khoẻ đồng bào dân tộc Xơ Đăng.

  • Độc đáo làng hoa giữa đại ngàn Măng Đen

    Độc đáo làng hoa giữa đại ngàn Măng Đen

    Lọt giữa đại ngàn Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), có một ngôi làng tên Vi Rơ Ngheo ở xã Đăk Tăng được bao quanh nhiều ngọn núi rừng nguyên sơ. Làng nhỏ trên là nơi cư ngụ của 63 hộ dân với khoảng 300 nhân khẩu, tất cả đều là người Xơ Đăng. Đây được xem là ngôi làng bình yên, sạch đẹp nhất Kon Tum.

  • Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

  • Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Giai điệu của núi rừng tại ‘Ngôi nhà chung’

    Những giai điệu của núi rừng, những những bản nhạc ân tình thấm đượm tình quê hương đất nước của những người con Ê Đê, Xơ Đăng, Tà Ôi, Tày Nùng đã vang lên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

  • Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

    Nghi lễ bắc máng nước (kneang tea) của người Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum nhằm tạ ơn thần linh, cầu mong cho sông nhiều nước, suối đừng cạn để con người mạnh khỏe, vật nuôi đầy đàn, mùa màng bội thu, gắn kết tình đoàn kết cộng đồng thôn, làng.