Tags:

Xóa bỏ hủ tục

  • Sáng tạo trong tuyên truyền xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

    Sáng tạo trong tuyên truyền xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh

    Sáng 14/10, Tỉnh ủy tỉnh Lai Châu tổ chức khai mạc Hội thi Dân vận khéo với chủ đề “Tuyên truyền xóa bỏ các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu năm 2024”.

  • Xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh

    Xóa bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh

    Chiều 27/9, Ban Chỉ đạo Nghị quyết 15-NQ/TU tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TU, ngày 22/12/2023 của Tỉnh ủy về xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu, giai đoạn 2024 - 2030.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Tảo hôn - một hủ tục lâu đời, lạc hậu không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội ở một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Gia Lai, nhiều địa phương trên địa bàn đang nỗ lực xóa bỏ hủ tục này, giúp phụ nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có cuộc sống ổn định hơn. 

  • Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Vượt qua nhiều khó khăn, lực lượng y tế thôn, bản đã phát huy tốt vai trò trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cơ sở; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm… Lực lượng này góp phần không nhỏ trong việc xóa bỏ nhiều hủ tục lạc hậu tại vùng xâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

  • Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Những năm qua, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao Yên Bái đã trở thành một vấn nạn xã hội nhức nhối. Cả hệ thống chính trị đã và đang vào cuộc nỗ lực đẩy lùi, từng bước xóa bỏ hủ tục lạc hậu này.

  • 92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    Trên cương vị là Bí thư Đảng ủy xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, ông A In (65 tuổi) luôn đi đầu trong các cuộc vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm”, phát triển kinh tế tại địa phương.

  • Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết muốn đóng góp, xây dựng quê hương, những năm qua, anh Thèn Văn Hiển, dân tộc Nùng, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Bản Giáng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã luôn nỗ lực vận động người dân trong thôn xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tập trung phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo… Nhờ đó, đời sống của người dân ở Bản Giáng đã từng bước được cải thiện. Với người dân nơi đây, anh Thèn Văn Hiển là “trưởng bản” - người uy tín trẻ tuổi nhất ở Bản Giáng.

  • Bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo cuộc sống cho người dân vùng cao Yên Bái

    Bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo cuộc sống cho người dân vùng cao Yên Bái

    Thực tế tại Yên Bái cho thấy bảo hiểm y tế đang trở thành phao cứu sinh của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, khi có bệnh đến cơ sở y tế điều trị, xóa bỏ hủ tục lạc hậu khi có bệnh tìm thầy cúng hoặc tự chữa trị.

  • Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Với đồng bào người Hà Nhì, ông Pừ Á Sinh trở thành “thủ lĩnh” tinh thần từ nhiều năm qua, bởi đã đóng góp công sức không nhỏ trong việc chung tay vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, bảo vệ đường biên, cột mốc.

  • Trưởng thôn giúp dân làng xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Trưởng thôn giúp dân làng xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Trưởng thôn Ama Thiệu (Rah Lan Dyel), người dân tộc J'rai ở làng Plei Trang, xã Ia Pia, huyện Phú Thiện, Gia Lai đã có công lớn trong việc giúp dân làng xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong cộng đồng.

  • Người phụ nữ tiên phong xóa bỏ hủ tục

    Người phụ nữ tiên phong xóa bỏ hủ tục

    Chị Hồ Thị Con, dân tộc Bru - Vân Kiều, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, đã dũng cảm phá bỏ hủ tục vươn lên phát triển kinh tế gia đình, nuôi dạy con ngoan.

  • Trưởng thôn trẻ người Mông làm kinh tế giỏi

    Trưởng thôn trẻ người Mông làm kinh tế giỏi

    Bằng sức trẻ, sáng tạo và bản lĩnh của một đảng viên trẻ, Mùa A Chống đã có nhiều việc làm thiết thực, góp phần giúp đồng bào Mông nơi đây xóa bỏ hủ tục, vươn lên làm giàu.

  • Nữ cán bộ dân tộc Mông thuyết phục cộng đồng xóa bỏ hủ tục

    Nữ cán bộ dân tộc Mông thuyết phục cộng đồng xóa bỏ hủ tục

    Làm ma cho người chết lâu ngày trong nhà là một trong những hủ tục tồn tại đã lâu đời của đồng bào Mông vùng cao Lào Cai, cần được xóa bỏ. Nhưng làm cách nào, bắt đầu từ đâu để dân hiểu, dân tin và làm theo là cả một bài toán khó.

  • Nữ cán bộ dân tộc Mông thuyết phục cộng đồng xóa bỏ hủ tục

    Làm ma cho người chết lâu ngày trong nhà là một trong những hủ tục tồn tại đã lâu đời của đồng bào Mông vùng cao Lào Cai cần được xóa bỏ. Nhưng làm cách nào, bắt đầu từ đâu để dân hiểu, dân tin và làm theo là cả một bài toán khó.