Tags:

Vốn xã hội hóa

  • Cà Mau huy động trên 31.200 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

    Cà Mau huy động trên 31.200 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

    Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh Cà Mau có nhu cầu kinh phí trên 31.200 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các công trình phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông, đê biển... Trong đó, tỉnh đề xuất Trung ương hỗ trợ 26.842 tỷ đồng, dự kiến nhu cầu kinh phí từ ngân sách tỉnh 2.310 tỷ đồng và vốn xã hội hóa 2.054 tỷ đồng.

  • Huy động hiệu quả vốn xã hội hóa để xây cầu nông thôn vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Huy động hiệu quả vốn xã hội hóa để xây cầu nông thôn vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Ngày 16/6, tại xã Thuận Hưng (huyện Mỹ Tú), Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng phối hợp với UBND huyện Mỹ Tú tổ chức khánh thành 2 cây cầu nông thôn (Vạn Duyên và Khiêm Hương) với tổng kinh phí gần 1 tỷ đồng, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc Khmer giao thương dễ dàng, trẻ em đi học thuận lợi.

  • Đầu tư hơn 1.450 tỷ đồng để phát triển du lịch ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Đầu tư hơn 1.450 tỷ đồng để phát triển du lịch ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ

    Ngày 5/7, tin từ UBND tỉnh Cà Mau cho biết vừa phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn Quốc gia U Minh Hạ đến năm 2030 với tổng kinh phí thực hiện khoảng 1.458 tỷ đồng, trong đó có 1.400 tỷ đồng vốn xã hội hóa.

  • Xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia - Bài cuối: Chú trọng các địa bàn phát triển công nghiệp

    Xã hội hóa giáo dục góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia - Bài cuối: Chú trọng các địa bàn phát triển công nghiệp

    Nhiều ngôi trường lớn trên địa bàn Long An đã được xây dựng từ nguồn vốn xã hội hóa, góp phần phát triển giáo dục và đào tạo, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương. Trong đó, Đức Hòa là huyện công nghiệp phát triển bậc nhất tỉnh Long An, lượng dân nhập cư đông nhưng địa phương đã thu hút được nguồn lực lớn từ xã hội hóa để đầu tư cho giáo dục và đào tạo.

  • Huy động nguồn vốn xã hội hóa đầu tư hạ tầng hàng không

    Huy động nguồn vốn xã hội hóa đầu tư hạ tầng hàng không

    Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cảng hàng không giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 479.600 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn xã hội hóa cần huy động khoảng 204.615 tỷ đồng.

  • Vốn ngân sách tạo ‘vốn mồi’ để xây dựng đường cao tốc

    Vốn ngân sách tạo ‘vốn mồi’ để xây dựng đường cao tốc

    Đề cao vai trò chủ đạo của Nhà nước, các chuyên gia giao thông cho rằng, đầu tư phát triển đường cao tốc tại Việt Nam hiện nay cần thiết phải huy động vốn xã hội hóa, nhằm phát huy thế mạnh của nguồn vốn tư nhân, vì nhu cầu vốn đầu tư 5 năm tới 2021-2025 cần khoảng 900.000 tỷ đồng, trong khi Nhà nước chỉ cân đối được khoảng 304.000 tỷ đồng. Do đó, nguồn vốn ngân sách chỉ làm “vốn mồi” thu hút vốn tư nhân.

  • Huy động vốn xã hội hóa phát triển cảng biển

    Huy động vốn xã hội hóa phát triển cảng biển

    Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2021-2030 đang được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) lấy ý kiến các cơ quan, doanh nghiệp, với dự kiến huy động nguồn vốn xã hội hóa từ 200.000 tỷ đồng để xây dựng hệ thống cảng biển hiện đại, đồng bộ, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, hạn chế đầu tư phân tán, nhỏ lẻ.

  • Lần đầu tiên Việt Nam có bảo tàng xi măng

    Lần đầu tiên Việt Nam có bảo tàng xi măng

    Theo Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), với tổng mức đầu tư 44,2 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa là sự đóng góp của cán bộ công nhân viên lao động toàn Vicem cùng các công ty liên danh, liên kết, nhà cung cấp, đối tác…, dự án Bảo tàng ngành xi măng đã hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động.

  • Tìm nguồn vốn xã hội hóa hoàn thiện dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân

    Tìm nguồn vốn xã hội hóa hoàn thiện dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân

    Bộ Giao thông Vận tải vừa có đề xuất lên Chính phủ cho phép tìm nguồn vốn xã hội hóa để hoàn thiện dự án đường sắt tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân (dự án đường sắt Yên Viên - Cái Lân) đã bị dừng thi công gần 8 năm.

  • Tháo gỡ 'nút thắt' BOT

    Tháo gỡ 'nút thắt' BOT

    Để tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội, việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa, trong đó có hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) được xem là lời giải cho bài toán vừa phát triển hạ tầng giao thông vừa giảm áp lực nợ công. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn đó những bất cập nảy sinh trong quá trình vận hành các dự án, gây bức xúc trong dư luận thời gian qua.

  • Tháo điểm nghẽn về BOT giao thông - Bài 1: Từ chủ trương đến triển khai

    Tháo điểm nghẽn về BOT giao thông - Bài 1: Từ chủ trương đến triển khai

    Trong bối cảnh nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp nhưng nhu cầu đầu tư hạ tầng tăng cao, để tạo đột phá phát triển kinh tế, việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa; trong đó có hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) là “lời giải” duy nhất cho “bài toán” vừa phát triển hạ tầng vừa giảm áp lực nợ công.

  • BOT giao thông - Bài 1: Chủ trương đúng

    BOT giao thông - Bài 1: Chủ trương đúng

    Trong bối cảnh nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc huy động các nguồn vốn xã hội hóa theo hình thức BOT (xây dựng, vận hành, chuyển giao) đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế; trong đó, có hạ tầng giao thông là vô cùng cần thiết và là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.

  • EVN NPT: Xây dựng Đài vinh danh chủ yếu từ vốn xã hội hóa

    EVN NPT: Xây dựng Đài vinh danh chủ yếu từ vốn xã hội hóa

    Ngày 8/10, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVN NPT) đã có Thông báo báo chí thông tin xung quanh việc xây dựng Đài vinh danh công trình Truyền tải điện 500 kV Bắc - Nam.

  • Minh bạch các dự án BOT giao thông

    Minh bạch các dự án BOT giao thông

    Các dự án BOT (Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) giao thông đưa vào khai thác gần đây đã đáp ứng nhu cầu vận tải, tạo điều kiện phát triển kinh tế các địa phương. Trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp và trong tương lai gần, việc thu hút vốn xã hội hóa để thực hiện các dự án BOT giao thông vẫn là nhu cầu tất yếu.

  • Hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông

    Hút vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông

    Giai đoạn từ năm 2016 -2020, ngành giao thông vận tải (GTVT) cần nhu cầu vốn xây dựng hạ tầng khoảng 1.015.000 tỷ đồng. Do ngân sách khó đáp ứng được nhu cầu này, Bộ GTVT đang xây dựng các kịch bản huy động vốn xã hội hóa để “hút” thêm nguồn vốn mới.

  • Tăng cường quản lý thiết bị xã hội hóa

    Tăng cường quản lý thiết bị xã hội hóa

    Xã hội hóa y tế góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, tuy nhiên, bên cạnh những thành công, hình thức liên kết này cũng tồn tại nhiều bất cập, nhất là tình trạng nhiều bệnh viện lạm dụng trang, thiết bị y tế từ nguồn vốn xã hội hóa.

  • Xã hội hóa y tế góp phần giảm tải cho các bệnh viện

    Xã hội hóa y tế góp phần giảm tải cho các bệnh viện

    Thời gian gần đây, nhiều bệnh viện đã có cơ sở khang trang, thực hiện tốt giảm tải nhờ mạnh dạn kết hợp nguồn ngân sách với nguồn vốn xã hội hóa để xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị...

  • Tăng tốc đầu tư cho giao thông

    Tăng tốc đầu tư cho giao thông

    Theo kế hoạch trong vòng 5 năm tới, thành phố sẽ bỏ ra khoảng 124.200 tỉ đồng đầu tư vào các dự án, công trình giao thông. Mức đầu tư này cao gấp 3 lần so với giai đoạn 2011 - 2015. Bên cạnh nguồn ngân sách, thành phố cũng đang nỗ lực huy động các nguồn vốn xã hội hóa, nhằm cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông

  • Động thổ cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn bằng vốn xã hội hóa

    Động thổ cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn bằng vốn xã hội hóa

    Ngày 5/7, Bộ GTVT đã động thổ dự án đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Bắc Giang - TP Lạng Sơn đoạn từ Km 45+100 - Km 108+500 và kết hợp tăng cường mặt đường QL1 đoạn Km 1+800 - Km 106+500 tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn theo hình thức BOT.

  • BOT tạo diện mạo mới cho giao thông

    BOT tạo diện mạo mới cho giao thông

    Hàng loạt các dự án giao thông vốn BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) đã được đưa vào khai thác đều đúng, vượt tiến độ thi công nhiều tháng và được bảo hành chất lượng từ 4 -5 năm. Điều này cho thấy hiệu quả của chủ trương thu hút vốn xã hội hóa xây dựng hạ tầng của ngành Giao thông.