Theo kế hoạch khoanh vùng nuôi thủy sản lồng bè, nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên sông thuộc địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2021 – 2025 thì khu vực Bãi Trước, thành phố Vũng Tàu không nằm trong quy hoạch vùng nuôi thủy sản đã được UBND tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên, tại khu vực này đến thời điểm hiện tại có 12 hộ nuôi tôm hùm hoạt động, gây mất an toàn tuyến luồng hàng hải, cảnh quan đô thị, vệ sinh môi trường.
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, định hướng của địa phương là nhân rộng các mô hình nuôi thủy sản hiệu quả, thích ứng biến đổi khí hậu, hình thành những vùng nuôi tập trung tạo nguồn nông sản chất lượng tiêu dùng và chế biến xuất khẩu vừa phù hợp với đặc thù từng tiểu vùng sinh thái.
Để ứng phó với cơn bão số 4 (bão Noru), ngư dân các vùng nuôi thủy sản tỉnh Phú Yên đang khẩn trương di chuyển lồng bè đến nơi an toàn để giảm thiểu thiệt hại.
Mưa lớn kéo dài khiến nước lũ từ thượng nguồn sông Kỳ Lộ đổ về đầm Ô Loan nhiều, nhưng cửa biển An Hải, xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, đã bị bồi lấp, nước lũ không thể thoát ra biển mà đổ trực tiếp về vùng nuôi hải sản Lễ Thịnh, thôn Phú Lương, xã An Ninh Đông.
Thời điểm sau Tết Nguyên đán, nông dân các huyện Gò Công Đông và Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) đang vào vụ nuôi thủy sản mới.
Là một trong những vùng nuôi thủy sản trọng điểm, đặc biệt là thủy sản xuất khẩu, nhưng lâu nay, người nuôi và doanh nghiệp ở tỉnh Khánh Hòa vẫn chưa chú trọng đến xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
Qua 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam gắn với an ninh quốc phòng, vùng Duyên hải Gò Công được Tiền Giang xác định là vùng nuôi thủy sản nước lợ và nước mặn trọng điểm của tỉnh, đảm bảo hậu cần cho ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản có giá trị xuất khẩu, thu hút ngoại tệ xây dựng quê hương.