Tags:

Vùng ngọt hóa

  • Thu hoạch dứt điểm lúa Hè Thu để tránh thời tiết bất lợi

    Thu hoạch dứt điểm lúa Hè Thu để tránh thời tiết bất lợi

    Trước dự báo diễn biến thời tiết có nhiều bất lợi cho sản xuất lúa, nông dân tại các vùng ngọt hóa của tỉnh Cà Mau đang khẩn trương thu hoạch vụ lúa Hè Thu nhằm tránh thiệt hại, đồng thời để chủ động cho vụ sản xuất mới theo đúng lịch thời vụ.

  • Cấp bách triển khai giải pháp ứng phó tình trạng sụt lún, sạt lở mùa khô

    Cấp bách triển khai giải pháp ứng phó tình trạng sụt lún, sạt lở mùa khô

    Mùa khô năm nay không chỉ đến sớm mà còn diễn ra gay gắt hơn so với nhiều năm gần đây khiến tình hình sạt lở, sụt lún đất tại vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) gia tăng nhanh chóng, mỗi ngày thêm phức tạp.

  • Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Xã Tân Thành, thành phố Cà Mau là địa phương hình thành vùng nuôi tập trung cá chình, cá bống tượng sớm nhất ở tỉnh Cà Mau. Mô hình kinh tế chủ lực này đã tạo cơ hội cho nhiều hộ có cuộc sống vươn lên khấm khá.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên 68.000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Trong vụ Đông Xuân năm 2022 - 2023, các huyện, thị vùng ngọt hóa Gò Công xuống giống trên 21.000 ha. Hiện trà lúa đang phát triển tốt. Ngoài ra, nông dân trong vùng còn trồng được trên 7.000 ha rau màu phục vụ Tết Nguyên đán và chăm sóc trên 14.000 ha vườn cây ăn quả các loại.

  • Cà Mau hoàn thành mục tiêu công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2022

    Cà Mau hoàn thành mục tiêu công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2022

    Là một xã vùng ngọt hóa của huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) với xuất phát điểm thấp, song với việc huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân cùng nhiều cách làm hay, ngày 31/8, xã Khánh Bình Đông đã được công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.

  • Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, Tiền Giang đang tập trung phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở các địa bàn sinh thái như vùng kiểm soát lũ, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ngọt hóa Gò Công…, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và tạo nguồn nông sản hàng hóa hướng đến xuất khẩu.

  • Lúa Đông Xuân vùng ngọt hóa Gò Công thu lãi cao

    Lúa Đông Xuân vùng ngọt hóa Gò Công thu lãi cao

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, trong vụ Đông Xuân 2020 - 2021, nông dân các huyện, thị vùng ngọt hóa Gò Công là Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, Chợ Gạo đã xuống giống được trên 21.800 ha, đạt trên 96% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

  • Nhiều diện tích lúa ở Tiền Giang xuống giống không theo khuyến cáo

    Nhiều diện tích lúa ở Tiền Giang xuống giống không theo khuyến cáo

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Đông Xuân 2020 – 2021, nông dân các huyện, thị vùng ngọt hóa Gò Công nằm phía Đông tỉnh đã xuống giống gần 22.000 ha. Hiện nay, trà lúa chủ yếu ở giai đoạn làm đòng, trổ, một số đang chín tới và bắt đầu thu hoạch. 

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • Mưa lớn kéo dài gây nhiều thiệt hại tại Cà Mau

    Mưa lớn kéo dài gây nhiều thiệt hại tại Cà Mau

    Ngày 3/11, UBND huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau thông tin, mưa kéo dài kết hợp với triều cường trong thời gian vừa qua đã gây thiệt hại nghiêm trọng trên địa bàn huyện, trong đó có 1.400 ha lúa hè thu vùng ngọt hóa bị thiệt hại 100%.

  • Bộ đội, dân quân tự vệ ngâm mình dưới nước giúp dân cắt lúa

    Bộ đội, dân quân tự vệ ngâm mình dưới nước giúp dân cắt lúa

    Sau những trận mưa liên tiếp, nhiều cánh đồng lúa ở vùng ngọt hóa huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) chìm trong biển nước. Trong khi máy gặt đập không thể vào thu hoạch, các lực lượng bộ đội, dân quân tự vệ đã ngâm mình dưới nước hàng giờ giúp dân cắt lúa.

  • Nhiều giải pháp cấp nước sinh hoạt phục vụ nhân dân vùng hạn mặn

    Nhiều giải pháp cấp nước sinh hoạt phục vụ nhân dân vùng hạn mặn

    Mùa khô 2020, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân tỉnh Tiền Giang. Đặc biệt, đối với các huyện vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông của tỉnh, người dân địa phương vừa phải chống hạn mặn ứng cứu cây trồng, giảm nhẹ thiệt hại, vừa phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt gay gắt.

  • Kinh nghiệm giảm nhẹ thiên tai ở vùng ngọt hóa Gò Công

    Kinh nghiệm giảm nhẹ thiên tai ở vùng ngọt hóa Gò Công

    Gò Công Tây nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công, là huyện trọng điểm về sản xuất nông nghiệp với vựa lúa, trái cây, rau màu cho tiêu dùng và xuất khẩu lớn của Tiền Giang.

  • Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại vùng ngọt hóa

    Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại vùng ngọt hóa

    Ngày 3/3, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã chính thức ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp hạn hán cấp độ 2 tại vùng ngọt hóa thuộc huyện U Minh và huyện Trần Văn Thời.

  • Cống thủy lợi không ngăn được mặn, đe dọa hàng chục nghìn héc-ta lúa và hoa màu

    Cống thủy lợi không ngăn được mặn, đe dọa hàng chục nghìn héc-ta lúa và hoa màu

    UBND xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời xác nhận, rạng sáng 15/1, nước mặn từ sông Ông Đốc đã xâm nhập vào nội đồng vùng ngọt hóa thông qua cống thủy lợi tại ấp Trùm Thuật A, xã Khánh Hải, trực tiếp đe dọa đến hàng chục ngàn héc-ta lúa Đông - Xuân và hoa màu của người dân.

  • Trắng đêm nỗ lực hộ đê biển Tây

    Trắng đêm nỗ lực hộ đê biển Tây

    Từ chiều 3 - 4/8, trên khu vực biển Tây của tỉnh Cà Mau đã xuất hiện nhiều cơn mưa to, gió giật mạnh, đặc biệt mực nước biển đột ngột dâng cao kỷ lục khiến nước mặn tràn qua mặt đê vào vùng ngọt hóa, uy hiếp hàng chục ngàn héc-ta lúa, nguy cơ vỡ đê biển Tây có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

  • Tìm đầu ra cho lúa gạo vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Phát huy vai trò của hợp tác xã

    Tìm đầu ra cho lúa gạo vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Phát huy vai trò của hợp tác xã

    Trong vụ Đông Xuân 2018 - 2019, Tiền Giang xuống giống được gần 65.000 ha; trong đó, vùng Đồng Tháp Mười gần 37.000 ha và vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh khoảng 28.000 ha.

  • Tiền Giang đầu tư gần 504 tỷ đồng phòng chống thiên tai

    Tiền Giang đầu tư gần 504 tỷ đồng phòng chống thiên tai

    Nhằm bảo đảm sản xuất và đời sống nhân dân, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ổn định và vững chắc, năm 2018, tỉnh Tiền Giang huy động các nguồn vốn, đầu tư gần 504 tỷ đồng phục vụ phòng chống thiên tai trên địa bàn, chủ yếu tập trung cho các vùng trọng điểm là vùng ngập lũ và vùng Đồng Tháp Mười phía Tây, vùng ngọt hóa Gò Công ven biển phía Đông.

  • Chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công

    Chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công

    Ngay từ đầu mùa khô 2017, tỉnh Tiền Giang đã thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt phòng chống hạn mặn, bảo vệ gần 30.000 ha đất canh tác nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công, không để ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân ở những địa bàn khó khăn.