Tags:

Tết mậu thân

  • Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho: Tinh hoa từng sợi gạo

    Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho: Tinh hoa từng sợi gạo

    Nhằm tôn vinh thương hiệu “Hủ tiếu Mỹ Tho” trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 345 năm đô thị Mỹ Tho (1679 - 2024) gắn với xúc tiến du lịch và chào đón năm mới Ất Tỵ 2025, chiều 27/12, tại Công viên Tết Mậu Thân, UBND thành phố Mỹ Tho tổ chức khai mạc Lễ hội hủ tiếu Mỹ Tho với chủ đề “Tinh hoa từng sợi gạo”.

  • Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Ký ức của người lính biệt động tập kích vào Dinh Độc Lập

    Sinh ra ở vùng “đất thép” Củ Chi, từ nhỏ cựu chiến binh Phan Văn Hôn (tự Bảy Hôn), hiện trú tại ấp Sa Nhỏ, xã Trung Lập Thượng (Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) đã giác ngộ và tham gia cách mạng. Ông là người trực tiếp bắn phát súng mở màn trong trận tập kích vào Dinh Độc Lập trong Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Hơn 50 năm trôi qua nhưng trận đánh lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

  • Căn hầm bí mật chứa hơn 2 tấn vũ khí giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Căn hầm bí mật chứa hơn 2 tấn vũ khí giữa lòng TP Hồ Chí Minh

    Hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng, đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong cuộc tấn công Dinh Độc Lập Tết Mậu Thân 1968 nằm dưới căn hầm bí mật giữa lòng TP Hồ Chí Minh.

  • Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam

    Ngã ba Đồng Lộc (xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) là nơi bắt đầu và là “yết hầu giao thông” quan trọng của tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, nối liền "hậu phương lớn miền Bắc" với "tiền tuyến lớn miền Nam". Sau Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, Mỹ đã tập trung máy bay dội bom đánh phá với tính chất hủy diệt khu vực này. Cuộc chiến đấu bảo vệ Ngã ba Đồng Lộc diễn ra vô cùng khốc liệt, đặc biệt từ đầu tháng 6 đến tháng 11/1968, bảo đảm giao thông trên tuyến giao thông chiến lược chi viện cho miền Nam. 55 năm đã trôi qua, nhưng ý nghĩa của Chiến thắng Đồng Lộc vẫn còn vẹn nguyên giá trị, khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất, biểu tượng sáng ngời về ý chí và sức mạnh quật cường của quân và dân Việt Nam.

  • Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Biệt động Sài Gòn - 'cú đấm thép' Xuân Mậu Thân 1968 - Bài 3: Những chiến công hiển hách

    Qua quá trình chuẩn bị kỹ càng, đêm 30 và rạng sáng mùng 1 Tết Mậu Thân 1968, đồng loạt nhiều địa điểm được xem là đầu não, bất khả xâm phạm của chế độ Mỹ - ngụy đã bị lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công, đánh chiếm. Những chiến công vang dội của Biệt động Sài Gòn sẽ còn vang mãi, ghi dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc ta.

  • Truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và Anh hùng LLVT nhân dân

    Truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng và Anh hùng LLVT nhân dân

    Sáng 2/8, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” đợt 43 cho 5 mẹ có chồng, con hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; truy tặng danh hiệu vinh dự Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân cho Anh hùng Liệt sỹ Phan Văn Hân (bí danh Hai Sang) hy sinh trong đợt Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968.

  • Chuyện về nữ biệt động duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Chuyện về nữ biệt động duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập

    Mặc dù là phụ nữ, nhưng nữ biệt động Sài Gòn Vũ Minh Nghĩa (bí danh Chính Nghĩa) luôn kề vai, sát cánh cùng các đồng đội trên mọi mặt trận trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 cũng như Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

  • Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Lọt thỏm giữa những tán cây um tùm xanh mát trong Thảo cầm viên Sài Gòn (quận 1), ít ai biết và để ý đến ý nghĩa của quán Nhan Hương. Trước kia, nơi đây từng là một "căn cứ" hoàn hảo của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong những năm từ 1963-1975, từng là nơi truyền tin, nuôi giấu cán bộ cách mạng, hội họp cán bộ để chuẩn bị cho các trận đánh vào Dinh Độc Lập, Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu...trong Tết Mậu Thân 1968 và nơi chuẩn bị công tác đón quân giải phóng miền Nam năm 1975.

  • Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Chuyện ít biết về căn hầm chứa gần ba tấn vũ khí dùng để đánh chiếm Dinh Độc Lập

    Căn hầm bí mật chứa gần ba tấn vũ khí nằm tại số nhà 287/70 Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP Hồ Chí Minh) đã từng che chở cho các chiến sĩ biệt động Sài Gòn tham gia trận đánh chiếm Dinh Độc Lập vào rạng sáng mùng 2 tết Mậu Thân năm nào.

  •  Mặt trận Đường 9 - Khe Sanh trong Xuân Mậu Thân 1968

    Mặt trận Đường 9 - Khe Sanh trong Xuân Mậu Thân 1968

    Cuộc tổng tiến công và nổi dậy dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của quân và dân ta đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc chiến với Mỹ.

  • Triển lãm chuyên đề 'Tết Mậu Thân 1968 - bước ngoặt lịch sử'

    Triển lãm chuyên đề 'Tết Mậu Thân 1968 - bước ngoặt lịch sử'

    Chiều 9/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức triển lãm chuyên đề "Tết Mậu Thân 1968 - bước ngoặt lịch sử".

  • Ký ức 'đã ra quân là đánh thắng' ở Đường 9 - Khe Sanh

    Ký ức 'đã ra quân là đánh thắng' ở Đường 9 - Khe Sanh

    Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị bao gồm chuỗi các trận đánh nhằm thu hút lực lượng, phương tiện và vũ khí của địch tập trung lên khu vực biên giới Việt Nam - Lào, qua đó tạo điều kiện cho quân ta đánh địch ở các đô thị trên toàn miền Nam trong Tết Mậu Thân 1968.

  • Nỗ lực tìm kiếm khu mộ liệt sỹ tập thể trong cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968

    Nỗ lực tìm kiếm khu mộ liệt sỹ tập thể trong cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968

    Ngày 16/11, Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố Cần Thơ - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 1237 thành phố Cần Thơ tổ chức tọa đàm cung cấp thông tin về khu mộ liệt sỹ tập thể ở Phi trường 31 (hiện thuộc phường An Thới, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ).

  • Nỗ lực tìm kiếm hài cốt liệt sỹ trong sân bay Tân Sơn Nhất

    Nỗ lực tìm kiếm hài cốt liệt sỹ trong sân bay Tân Sơn Nhất

    Ngày 12/7, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã đi thăm và động viên các chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tìm kiếm hài cốt liệt sỹ hy sinh trong trận đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất Tết Mậu Thân năm 1968 tại khu vực phía Tây sân bay Tân Sơn Nhất.

  • Một mùa xuân Tổ quốc bay lên

    Một mùa xuân Tổ quốc bay lên

    “Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân…”. Những ngày này tôi hay nghĩ về những câu thơ thi sĩ anh hùng Lê Anh Xuân đã viết trong bài “Dáng đứng Việt Nam” qua dáng đứng của một người chiến sĩ đã ngã xuống trong đợt Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968!

  • Người nữ sinh Việt kiều yêu nước với Tết Mậu Thân

    Người nữ sinh Việt kiều yêu nước với Tết Mậu Thân

    Ngọc Lợi như con thoi luồn lách trong lửa đạn băng bó chiến thương, đồng thời nổ súng đánh địch phản kích. Người nữ chiến binh còn trưng dụng “xe lam” của dân, tự chuyển chiến thương nhanh chóng đưa đến trạm phẫu thuật tiền phương cấp cứu.

  • “Đại đoàn kết”, “Đại thành công” trong thơ chúc Tết của Bác Hồ

    “Đại đoàn kết”, “Đại thành công” trong thơ chúc Tết của Bác Hồ

    Thơ chúc Tết các năm khác, tuy Người không nói “Đoàn kết, kết đoàn”, nhưng Người đã nêu những thực tế của lịch sử cách mạng chỉ có kết đoàn, đoàn kết mới có được, như thơ chúc Tết Mậu Thân 1968: “Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta”. Bác khẳng định như thế là có cơ sở...

  • Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 - Bài cuối: Sáng mãi chiến công của 11 cô gái Sông Hương

    Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 - Bài cuối: Sáng mãi chiến công của 11 cô gái Sông Hương

    Thời gian trôi qua, những gì thuộc về quá khứ có thể bị mờ dần hoặc lãng quên theo năm tháng, nhưng với dân tộc ta, với quân đội ta và với những người trải qua những mùa chiến dịch, những trận chiến ác liệt trên chiến trường chống Mỹ...

  • Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 - Bài 1: Đòn tấn công mở đầu ở Huế

    Tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 - Bài 1: Đòn tấn công mở đầu ở Huế

    Đã 45 năm trôi qua, nhưng ký ức về cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở Huế không thể phai mờ trong ký ức của Thiếu tướng Nguyễn Văn Thu, nguyên Tham mưu phó Quân khu Trị Thiên, Chỉ huy trưởng cánh Bắc đánh vào Huế trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy năm ấy.