Tags:

Tích cực hội nhập

  • Phát triển kinh tế thị trường: Dấu ấn đổi mới của Việt Nam

    Phát triển kinh tế thị trường: Dấu ấn đổi mới của Việt Nam

    Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

  • Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Để nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào nhất trí cần tăng cường kết nối hai nền kinh tế, nhất là về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông, năng lượng, viễn thông, du lịch; hỗ trợ nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả...

  • Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta trong tình hình mới.

  • Xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của nông dân Việt Nam

    Xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của nông dân Việt Nam

    Nhiệm kỳ qua, Hội Nông dân Việt Nam đã có nhiều đột phá trong các hoạt động hỗ trợ nông dân thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Là một tổ chức chính trị xã hội, các cấp Hội đã làm tốt vai trò cầu nối giữa nông dân với Đảng, Nhà nước; chủ động, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đối ngoại nhân dân; xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của giai cấp nông dân Việt Nam.

  • Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có 1,5 triệu doanh nghiệp

    Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có 1,5 triệu doanh nghiệp

    Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 của Chính phủ về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025 đề ra mục tiêu tổng quát là hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp chủ động thích ứng với tình hình mới, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và phục hồi nhanh, đổi mới sáng tạo, phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu; lớn mạnh về số lượng và chất lượng, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2025, cả nước có 1,5 triệu doanh nghiệp.

  • Khơi thông, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển

    Khơi thông, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển

    Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả là hết sức cần thiết để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, bền vững.

  • Nhìn lại năm 2022: Khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam

    Nhìn lại năm 2022: Khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam

    Năm 2022 là năm thứ hai, Việt Nam quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng:"Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế".

  • Kỷ nguyên mới trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan; dấu ấn sâu đậm về một Việt Nam vì hòa bình, thịnh vượng khu vực và quốc tế

    Kỷ nguyên mới trong quan hệ Việt Nam - Thái Lan; dấu ấn sâu đậm về một Việt Nam vì hòa bình, thịnh vượng khu vực và quốc tế

    Theo đặc phái viên TTXVN, đúng như kỳ vọng và mục tiêu đề ra, chuyến thăm chính thức Vương quốc Thái Lan và tham dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29 của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã kết thúc rất thành công. Chuyến thăm tạo xung lực mới thúc đẩy hợp tác và khẳng định quyết tâm của Lãnh đạo hai bên đưa quan hệ Đối tác Chiến lược tăng cường Việt Nam - Thái Lan phát triển ngày càng mạnh mẽ, toàn diện và hiệu quả hơn. Trên góc độ đa phương, thành công của chuyến thăm là minh chứng rõ rệt về một Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; góp phần thúc đẩy hòa bình, hợp tác và liên kết kinh tế tại khu vực và quốc tế.

  • Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện - Bài 1: Cần lãnh đạo địa phương vào cuộc quyết liệt

    Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện - Bài 1: Cần lãnh đạo địa phương vào cuộc quyết liệt

    Tại phiên họp thứ 3 của Ủy ban Chuyển đổi số Quốc gia diễn ra ngày 8/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khẳng định: Chuyển đổi số là công cụ quan trọng trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

  • Một số mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025

    Một số mục tiêu cơ bản của chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025

    Mục tiêu chuyển đổi số quốc gia gắn với chuyển đổi số trên ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chuyển đổi số là công cụ quan trọng trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

  • Việt Nam luôn kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả

    Việt Nam luôn kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả

    Chiều 5/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Phiên toàn thể - tọa đàm cấp cao Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4 với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”. Diễn đàn do Ban Kinh tế Trung ương, Chính phủ và Thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức.

  • Tích cực chuẩn bị nhân sự để đáp ứng vị trí cao hơn tại phái bộ và trụ sở LHQ

    Tích cực chuẩn bị nhân sự để đáp ứng vị trí cao hơn tại phái bộ và trụ sở LHQ

    Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần hiện thực hóa đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác, phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chủ động, tích cực hội nhập, đóng góp thiết thực cho hòa bình, an ninh khu vực và trên thế giới. 

  • Đột phá trong chính sách đối ngoại tạo dựng niềm tin và uy tín của Việt Nam

    Đột phá trong chính sách đối ngoại tạo dựng niềm tin và uy tín của Việt Nam

    Những bước đột phá trong chính sách đối ngoại của Việt Nam trên cơ sở tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; luôn thể hiện là một đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế đã tạo niềm tin và uy tín của Việt Nam đối với bạn bè và các đối tác trên thế giới.

  • Thành tựu của đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế

    Thành tựu của đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế

    Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công tác đối ngoại. 

  • Đối ngoại vì lợi ích quốc gia - dân tộc

    Đối ngoại vì lợi ích quốc gia - dân tộc

    "Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay". Điều đó đã được thể hiện rất rõ ở các lĩnh vực của đất nước, trong đó có đối ngoại. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam”.

  • Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện

    Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện

    Bước chuyển quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam là việc ký và tiến tới triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA) “thế hệ mới”, bao gồm Hiệp định Đối tác và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA). 

  • Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc - Bài 1: Điểm sáng của đối ngoại quốc phòng

    Việt Nam tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc - Bài 1: Điểm sáng của đối ngoại quốc phòng

    Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là nhiệm vụ quan trọng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới, góp phần hiện thực hóa nhất quán đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; đóng góp thiết thực cho hòa bình và an ninh khu vực; đề cao luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc; ngăn ngừa và giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.

  • Hà Nội - Khát vọng và tình yêu hòa bình - Bài 3: Mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế Thủ đô

    Hà Nội - Khát vọng và tình yêu hòa bình - Bài 3: Mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị thế Thủ đô

    Trên tinh thần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Hà Nội trở thành thành viên của nhiều diễn đàn, tổ chức quốc tế quan trọng, có quan hệ hữu nghị với hơn 100 thủ đô, thành phố trên thế giới, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của thành phố, đồng thời nâng cao vị thế của Thủ đô trên trường quốc tế.

  • Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

    Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

    Nhận lời mời của Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Thủ tướng Cộng hòa Áo, Thủ tướng Vương Quốc Bỉ, Thủ tướng Vương quốc Đan Mạch, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân sẽ tham dự Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM) lần thứ 12, Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì Tăng trưởng xanh và các Mục tiêu toàn cầu đến năm 2030 (P4G) và thăm chính thức Cộng hòa Áo, Vương quốc Bỉ, Vương quốc Đan Mạch, thăm và làm việc tại Liên minh châu Âu từ ngày 14 – 21/10.

  • Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế khi tranh cử Tổng Giám đốc UNESCO

    Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế khi tranh cử Tổng Giám đốc UNESCO

    Việc Việt Nam giới thiệu ứng cử viên ra tranh cử Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) nhiệm kỳ 2017 – 2021 là bước triển khai cụ thể đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XII về chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp xây dựng, góp phần định hình các thể chế đa phương và khẳng định tinh thần là đối tác có trách nhiệm.