Một tướng lĩnh cấp cao của hạm đội hải quân Mỹ cho biết lực lượng đặc nhiệm tàu sân bay hạt nhân khổng lồ của Hải quân nước này đang hoạt động ở Biển Đỏ và các khu vực lân cận không có khả năng ngăn chặn hoàn toàn mối đe dọa vận tải quốc tế mà lực lượng Houthi ở Yemen gây ra.
Sau nửa thế kỷ hoạt động khắp các đại dương, hai siêu tàu sân bay hạt nhân Mỹ sắp kết thúc sứ mệnh và đi vào lịch sử.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 28/3, tàu sân bay hạt nhân USS Nimitz của Mỹ đã cập cảng ở thành phố Busan, Đông Nam Hàn Quốc, trong một động thái tiếp theo nhằm khẳng định liên minh Mỹ - Hàn.
Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JSC) ra thông cáo cho biết Hàn Quốc và Mỹ ngày 7/10 đã bắt đầu một cuộc tập trận hải quân chung khác kéo dài 2 ngày với sự tham gia của tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân ở vùng biển quốc tế ở phía Đông Bán đảo Triều Tiên nhằm củng cố năng lực hoạt động của các đồng minh.
Báo Straits Times đưa tin tàu sân bay năng lượng hạt nhân USS Ronald Reagan, một trong những tàu lớn nhất của Hải quân Mỹ, đã cập cảng Căn cứ Hải quân Changi vào ngày 22/7, đánh dấu lần đầu tiên một tàu sân bay Mỹ dừng lại tại Singapore kể từ năm 2019.
Lần đầu tiên trong lịch sử Hải quân Mỹ, một người phụ nữ đã được chọn làm chỉ huy tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trong những năm gần đây Trung Quốc đã đầu tư nhiều nguồn lực vào phát triển tàu sân bay. Các chuyên gia đánh giá để có được sức cạnh tranh hơn, Trung Quốc cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Truyền thông Nga tiết lộ nước này sẽ bắt đầu việc phát triển tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên vào năm 2023.
Tàu sân bay USS Carl Vinson cùng tàu tuần dương USS Lake Champlain và tàu khu trục USS Waynee Meyer chiều 5/3 cập cảng Đà Nẵng (Việt Nam).
Tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson của Mỹ khẳng định đã chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống khi trên đường tiến sát vùng biển Triều Tiên.
"Chảo lửa" Triều Tiên vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì Mỹ lại tiếp tục điều thêm một tàu sân bay thứ hai tới khu vực này. Tuy nhiên, mục tiêu hàng đầu của quyết định điều động này dường như lại không phải là nhằm vào Bình Nhưỡng.
Hiện tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ đã được đưa tới Bán đảo Triều Tiên để tham gia các buổi huấn luyện chung với tàu USS Carl Vinson trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang sau hàng loạt vụ thử tên lửa đạn đạo và tập trận trong khu vực.
Trung Quốc kỳ vọng đưa tàu sân bay hạt nhân đầu tiên do nước này tự đóng vào phiên chế ngày 23/5 khi Bắc Kinh kỷ niệm Ngày Lực lượng Hải quân.
Trong khi nhóm tàu sân bay hạt nhân Mỹ USS Carl Vinson đang neo ngoài biển, Triều Tiên rầm rộ tổ chức lễ diễu binh với sự tham dự của các quan chức hàng đầu.
Hải quân Hàn Quốc và Mỹ ngày 19/3 đã bắt đầu cuộc tập trận chung thường niên quy mô lớn với sự tham gia của tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson của Mỹ.
Bức ảnh mới rò rỉ là một chỉ dấu cho thấy Trung Quốc đang tìm cách phát triển một tàu sân bay hiện đại, nhiều khả năng là tàu sân bay hạt nhân sở hữu các hệ thống phóng máy bay chiến đấu hạng nặng.
Việc tàu sân bay hạt nhân USS Ronald Reagan (CVN 76) lần đầu tiên tiến vào Hoàng Hải xảy ra cùng thời điểm với hoạt động thử tên lửa của Triều Tiên làm người ta nhớ lại cuộc đối đầu nguy hiểm Trung-Mỹ ở đây vào năm 1994.
Washington sẽ triển khai một tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đến Hàn Quốc để tham gia cuộc diễn tập hải quân giữa hai đồng minh này trong tuần tới, trong động thái nhằm thể hiện sức mạnh trước những hành động khiêu khích từ phía Triều Tiên.
Hải quân Mỹ đã triển khai thêm tàu sân bay USS John C. Stennis (CVN 74) chạy bằng năng lượng hạt nhân tới Đông Á nhằm phô trương sức mạnh.
Tàu sân bay hạt nhân Charles de Gaulle của Hải quân Pháp ngày 18/11 đã rời cảng Toulon để tới Địa Trung Hải tham gia hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố IS.