Tags:

Tuổi lao động

  • Hàn Quốc đặt mục tiêu thu hút 150.000 chuyên gia nước ngoài vào năm 2035

    Hàn Quốc đặt mục tiêu thu hút 150.000 chuyên gia nước ngoài vào năm 2035

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 3/7, Chính phủ Hàn Quốc cho biết đã đặt mục tiêu thu hút 150.000 lao động chuyên môn từ nước ngoài vào năm 2025, tăng gấp đôi so với con số 72.000 của năm 2023, để nâng cao năng suất trong bối cảnh dân số trong độ tuổi lao động ở nước này đang suy giảm.

  • Không để lãng phí nguồn nhân lực trẻ

    Không để lãng phí nguồn nhân lực trẻ

    Liên quan đến việc nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có văn bản trả lời cử tri TP Hồ Chí Minh về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề; giải pháp tạo việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động, thu hút, tuyển dụng, sử dụng sinh viên tốt nghiệp ra trường, không để lãng phí nguồn lao động trẻ, nhất là lao động đã được đào tạo, góp phần ổn định, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

  • Doanh nghiệp khó khăn, tình hình thất nghiệp chưa được cải thiện

    Doanh nghiệp khó khăn, tình hình thất nghiệp chưa được cải thiện

    Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và Lao động (Tổng Cục Thống kê) Phạm Hoài Nam cho rằng, tình hình doanh nghiệp khó khăn là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 6 tháng đầu năm 2024 chưa được cải thiện.

  • Lực lượng lao động Hàn Quốc sẽ giảm 10 triệu người vào năm 2044

    Lực lượng lao động Hàn Quốc sẽ giảm 10 triệu người vào năm 2044

    Một báo cáo được công bố ngày 6/5 dự báo dân số trong độ tuổi lao động của Hàn Quốc sẽ giảm 1/4 trong hai thập kỷ tới do tỷ lệ sinh đang ở mức thấp lịch sử.

  • Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Thái Bình là tỉnh có dân số gần 1,9 triệu người, nguồn lao động dồi dào với trên 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế lớn, song cũng là áp lực không nhỏ đối với địa phương trong giải quyết việc làm. Để giải bài toán này, thời gian qua tỉnh Thái Bình đã thực hiện nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động vừa phát huy lợi thế lực lượng lao động trẻ vừa giúp người lao động có cơ hội việc làm cũng như thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.

  • Phấn đấu đến năm 2025, khoảng 45% người trong độ tuổi lao động sẽ tham gia BHXH

    Phấn đấu đến năm 2025, khoảng 45% người trong độ tuổi lao động sẽ tham gia BHXH

    Theo Chiến lược phát triển ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025, đạt khoảng 45% lực lượng lao động (LLLĐ) trong độ tuổi tham gia BHXH.

  • Tuổi nghỉ hưu của lao động trong năm 2024

    Tuổi nghỉ hưu của lao động trong năm 2024

    Năm 2024, độ tuổi nghỉ hưu của lao động nam sẽ là 61 tuổi, lao động nữ sẽ là 56 tuổi 4 tháng.

  • Năm 2023: 51,3 triệu lao động có việc làm

    Năm 2023: 51,3 triệu lao động có việc làm

    Trong năm 2023, tình hình lao động, việc làm có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Lao động có việc làm tăng, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động giảm.

  • Lương hưu - chỗ dựa ở tuổi xế chiều

    Lương hưu - chỗ dựa ở tuổi xế chiều

    Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), giúp đảm bảo an sinh xã hội lâu dài cho người dân khi hết tuổi lao động. Vào độ tuổi xế chiều, lương hưu mang lại niềm vui, là chỗ dựa vững chắc giúp ổn định cuộc sống cho nhiều người dân vùng đất Quảng Trị.

  • Đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa với lái xe kinh doanh vận tải

    Đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa với lái xe kinh doanh vận tải

    Dự thảo Luật Trật tự an toàn Giao thông đường bộ, Ban soạn thảo đã đề xuất bỏ quy định tuổi tối đa của người lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam như quy định hiện hành. Quy định giới hạn độ tuổi tối đa đối với tài xế ô tô kinh doanh vận tải lâu nay vẫn khiến nhiều đơn vị vận tải gặp khó khăn vì khan hiếm nguồn nhân lực, trong khi các lái xe thì dù chưa hết tuổi lao động nhưng đành ngậm ngùi về hưu non.

  • Tận dụng cơ hội 'dân số vàng' để phát triển kinh tế

    Tận dụng cơ hội 'dân số vàng' để phát triển kinh tế

    Với quy mô dân số vượt mốc 100 triệu dân sẽ là nguồn lực vững vàng cho thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội sắp tới. Không chỉ thế, cơ cấu dân số của chúng ta đang ở trong thời kỳ lợi thế với gần 70% dân số trong độ tuổi lao động. Đây là nền tảng, cơ hội cho Việt Nam tận dụng để tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội "dân số vàng" đòi hỏi Chính phủ cần có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tăng năng suất lao động…

  • Ninh Bình: Gia tăng số ca nhập viện do sử dụng rượu, bia

    Ninh Bình: Gia tăng số ca nhập viện do sử dụng rượu, bia

    Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, bệnh nhân bị rối loạn tâm thần do sử dụng rượu, bia phải nhập viện có xu hướng gia tăng. Đáng báo động, các bệnh nhân có xu hướng tập trung trong nhóm người trẻ tuổi từ 20 - 40 tuổi, đang trong độ tuổi lao động.

  • Văn phòng đa thế hệ - xu hướng mới được đón nhận

    Văn phòng đa thế hệ - xu hướng mới được đón nhận

    Thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển dịch ngày một rõ ràng về cơ cấu lực lượng lao động, khi thế hệ Z (nhóm sinh từ 1997 – 2012) ngày càng chiếm thị phần lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt trong các ngành công nghệ thông tin, sản xuất, dịch vụ, thương mại điện tử. Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2025, thế hệ Z sẽ chiếm gần 1/3 dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam.

  • Đề xuất giải pháp tổng thể hạn chế rút BHXH một lần

    Đề xuất giải pháp tổng thể hạn chế rút BHXH một lần

    Ủy ban Xã hội của Quốc hội vừa có công văn gửi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị nghiên cứu sửa luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) theo hướng hạn chế và sớm chấm dứt tình trạng rút BHXH một lần khi còn tuổi lao động.

  • Quý I/2023: 51,1 triệu lao động có việc làm

    Quý I/2023: 51,1 triệu lao động có việc làm

    Thị trường lao động quý I/2023 tiếp tục duy trì đà phục hồi với lực lượng lao động là 52,2 triệu người, số người có việc làm là 51,1 triệu người – đều tăng so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 1,05 triệu người - giảm so với quý trước và so với cùng kỳ năm trước.

  • 'Vũ trụ ảo' gắn kết người dân với xã hội ở Nhật Bản 

    'Vũ trụ ảo' gắn kết người dân với xã hội ở Nhật Bản 

    Trong bối cảnh có tới gần 1,5 triệu người trong độ tuổi lao động có tâm lý xa lánh xã hội, nhà chức trách cùng các doanh nghiệp Nhật Bản đang nỗ lực tận dụng không gian mạng để giúp các hikikomori (những người tự giam mình trong nhà và không giao tiếp với bất kỳ ai ngoài gia đình liên tục trong ít nhất 6 tháng) kết nối trở lại với thế giới, tiến tới tái hòa nhập hoàn toàn với xã hội. 

  • Gần 1,5 triệu người Nhật Bản sống thu mình, tách biệt với xã hội sau dịch COVID-19

    Gần 1,5 triệu người Nhật Bản sống thu mình, tách biệt với xã hội sau dịch COVID-19

    Theo một cuộc khảo sát mới đây của chính phủ, gần 1,5 triệu người trong độ tuổi lao động ở Nhật Bản lựa chọn sống tách biệt với xã hội, với khoảng 1/5 trường hợp được cho lấy nguyên do từ áp lực trong đại dịch COVID-19.

  • Nỗi buồn 'của để dành'

    Nỗi buồn 'của để dành'

    Không ít người từng rút bảo hiểm xã hội một lần, nay hết tuổi lao động không khỏi cảm thấy nuối tiếc vì thấy mình như một gánh nặng của con cháu. Giá như còn món "của để dành" đó, họ có thể sống tự tại hơn.

  • Quý III năm 2022: Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh

    Quý III năm 2022: Tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh

    Trong quý III năm 2022, tình hình thất nghiệp của người lao động vẫn tiếp tục duy trì xu hướng giảm so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Cụ thể, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2022 là gần 1,06 triệu người, giảm 13,9 nghìn người so với quý trước và đặc biệt giảm 658,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm 2022 là 2,28%, giảm 0,04 điểm % so với quý trước và giảm 1,70 điểm % so với cùng kỳ năm trước.

  • Di chứng COVID-19 kéo dài khiến 2 đến 4 triệu người Mỹ phải nghỉ việc

    Di chứng COVID-19 kéo dài khiến 2 đến 4 triệu người Mỹ phải nghỉ việc

    Theo báo cáo của Viện Brookings, khoảng 16 triệu người Mỹ trong độ tuổi lao động mắc chứng COVID kéo dài và 2 đến 4 triệu người trong số đó phải nghỉ việc.