Tags:

Trồng vật nuôi

  • Hạn mặn, nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân

    Hạn mặn, nắng nóng ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống người dân

    Liên tục trong 5-6 tháng qua, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng hầu như không có mưa, nhất là những ngày tháng tư này nắng nóng liên tục không chỉ gây ảnh hưởng hạn mặn thiệt hại đến cây trồng vật nuôi, mà nắng nóng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân do thiếu nước uống và nước sinh hoạt hàng ngày.

  • Ưu tiên nước phục vụ sinh hoạt trong cao điểm mùa khô

    Ưu tiên nước phục vụ sinh hoạt trong cao điểm mùa khô

    Trước tình hình thời tiết nắng nóng gay gắt kéo dài khiến mực nước các hồ, suối đang giảm nhanh, một số nơi đã cạn kiệt nguồn nước, tỉnh Ninh Thuận khẩn trương triển khai đồng bộ giải pháp bảo vệ, tích trữ và điều tiết nguồn nước để đảm bảo cung cấp cho cây trồng, vật nuôi, nước phục vụ sinh hoạt của người dân trong cao điểm mùa khô năm nay.

  • Theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó với hạn mặn

    Theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó với hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn đang diễn ra gay gắt trong cao điểm tháng 3 này, tỉnh Sóc Trăng đang chỉ đạo quyết liệt các cấp ngành, địa phương có biện pháp thích ứng cũng như hạn chế thiệt hại do hạn mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi, giảm thiểu thiệt hại cho nhà nông.

  • Triển khai nhiều biện pháp phòng chống rét cho cây trồng, vật nuôi

    Triển khai nhiều biện pháp phòng chống rét cho cây trồng, vật nuôi

    Trước diễn biến rét đậm đang xảy ra trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, bà con nông dân địa phương triển khai nhiều biện pháp phòng chống đói, rét cho gia súc, gia cầm và nhiều diện tích lúa, cây trồng trên cạn.

  • An Giang triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật giả

    An Giang triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật giả

    Sáng 13/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Nguyễn Tấn Đạt (sinh năm 1988, trú thị xã Tân Châu, An Giang); Cao Thanh Tùng (sinh năm 1987) và Nguyễn Thành Thái (sinh năm 1990) cùng trú thành phố Long Xuyên để tiếp tục điều tra về hành vi “Sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi”.

  • Người chăn nuôi tích cực chống rét bảo vệ đàn gia súc, gia cầm

    Người chăn nuôi tích cực chống rét bảo vệ đàn gia súc, gia cầm

    Miền Bắc đang trải qua đợt rét đậm kéo dài nhất từ đầu mùa Đông đến nay. Nhiệt độ xuống thấp khoảng gần 1 tuần qua làm tăng nguy cơ thiệt hại cho cây trồng, vật nuôi.

  • Rét hại bao phủ, Lào Cai chủ động phòng, chống cho cây trồng, vật nuôi

    Rét hại bao phủ, Lào Cai chủ động phòng, chống cho cây trồng, vật nuôi

    Đài khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai cho biết, đêm về sáng ngày 14/11, do gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đạt ngưỡng cực đại kéo theo nhiệt độ các khu vực trong tỉnh đồng loạt giảm xuống mức thấp nhất. Người dân trên các địa bàn vùng cao của Lào Cai đang tích cực triển khai biện pháp phòng, chống rét cho cây trồng, vật nuôi.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Quảng Ngãi đa dạng hóa sinh kế giúp đồng bào vùng núi giảm nghèo bền vững

    Quảng Ngãi đa dạng hóa sinh kế giúp đồng bào vùng núi giảm nghèo bền vững

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương miền núi Quảng Ngãi đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp nhiều hộ người đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn sinh kế, phát triển kinh tế bền vững, vươn lên thoát nghèo.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Đồng Nai: Thiệt hại 1.000 tấn cá do mưa lũ

    Đồng Nai: Thiệt hại 1.000 tấn cá do mưa lũ

    Theo UBND huyện Định Quán và huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, do mưa lớn đến chiều 31/7, dù chưa có thiệt hại về người nhưng nhiều xã trên địa bàn 2 huyện đã bị ngập, ảnh hưởng đến nhà cửa, cây trồng, vật nuôi, gây thiệt hại khoảng 1.000 tấn cá lồng bè.

  • Liên tiếp xảy ra sạt lở ở Đồng Tháp

    Liên tiếp xảy ra sạt lở ở Đồng Tháp

    Thông tin từ Ban Chỉ huy Ứng phó với biến đổi khí hậu - Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) cho biết, trong ngày 16/7, trên địa bàn hai xã Nhị Mỹ và Phong Mỹ xảy ra 3 vụ sạt lở bờ sông với tổng chiều dài khoảng 75m, ăn sâu vào bờ từ 3-5m.

  • Ninh Thuận: Phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

    Ninh Thuận: Phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi, tăng giá trị sản phẩm nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho nông dân.

  • Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Hiện nay, các huyện ven biển Gò Công (Tiền Giang), Gò Công Đông và Tân Phú Đông đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2022 – 2023, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

    Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.

  • Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Hành, tỏi Kinh Môn trong hành trình trở thành cây trồng giá trị cao

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với sản phẩm chính là cây hành, cây tỏi đã giúp xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) giành được nhiều kết quả thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp và sớm trở thành lá cờ đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.

  • 'Chiếc cần câu' của nhà nông

    'Chiếc cần câu' của nhà nông

    Được ví như "chiếc cần câu", nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hưng Yên đang giúp hàng nghìn nông dân phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, từng bước nâng cao thu nhập.

  • Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Việc bảo tồn, sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu thập, lưu giữ tối thiểu 100.000 nguồn gen động, thực vật hoang dã và giống cây trồng, vật nuôi.

  • Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Những năm gần đây, huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mở ra nhiều hướng đi mới cho nông dân; trong đó, mô hình chăn nuôi dê thịt đang được một số nông dân ở xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự triển khai mang lại hiệu quả kinh tế.