Trần nợ công của Mỹ đã được khôi phục vào ngày 2/1, trở thành một thách thức gây chia rẽ mà các nghị sỹ Đảng Cộng hòa phải đối mặt vào năm 2025.
Ngày 27/12, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cảnh báo nước này có thể chạm trần nợ công, sớm nhất vào giữa tháng 1/2025, đồng thời kêu gọi Quốc hội "hành động để bảo vệ lòng tin và mức độ tín nhiệm" của đất nước.
Trong bối cảnh nguy cơ chính phủ Mỹ đóng cửa đang cận kề, Tổng thống đắc cử Donald Trump đã mạnh mẽ ủng hộ một kế hoạch mới của Đảng Cộng hòa, nhằm kéo dài hoạt động của chính phủ và giải quyết vấn đề trần nợ công.
Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/6 đã ký ban hành luật về trần nợ công sau nhiều tuần tranh cãi, nhằm ngăn chặn một vụ vỡ nợ thảm khốc.
Cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings ngày 2/6 đã giữ nguyên xếp hạng "AAA" của Mỹ ở diện theo dõi tiêu cực, dù thỏa thuận về trần nợ công được phê chuẩn.
Ngày 2/6 (giờ Mỹ), trong bài phát biểu đầu tiên từ Phòng Bầu dục của Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố đã ngăn chặn được khủng hoảng liên quan trần nợ công, ca ngợi lưỡng viện đã thông qua dự luật đình chỉ trần nợ của Mỹ và tránh thảm họa kinh tế.
Ngày 2/6 (giờ Việt Nam), Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật trần nợ công sau khi dự luật này được Hạ viện thông qua vào cuối ngày 1/6. Mỹ đã tránh được kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Trong phiên giao dịch ngày 1/6, giá dầu thô thế giới đã tăng trở lại nhờ "bầu không khí" lạc quan trên thị trường sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật về trần nợ công.
Chứng khoán thế giới và của Mỹ ngày 1/6 đã tăng sau khi Hạ viện Mỹ thông qua dự luật đình chỉ trần nợ của chính phủ, trong khi lợi suất trái phiếu kho bạc giảm do các số liệu phản ánh thị trường lao động có dấu hiệu hạ nhiệt làm giảm khả năng tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang (Fed).
Với 314 phiếu thuận và 117 phiếu chống, sáng 1/6 (giờ Việt Nam), Hạ viện Mỹ đã chính thức phê chuẩn thỏa thuận về trần nợ công, qua đó "tháo ngòi nổ" cho "quả bom" vỡ nợ ám ảnh nước Mỹ thời gian qua.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên giao dịch chiều ngày 1/6, đảo ngược xu hướng giảm trước đó nhờ khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng tăng lãi suất và dự luật về trần nợ công “qua cửa” Hạ viện Mỹ.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) đánh giá nửa năm sau khi trở thành Chủ tịch Hạ viện Mỹ, ông Kevin McCarthy đã chứng minh được khả năng đưa Tổng thống Joe Biden vào đàm phán liên quan đến vấn đề chi tiêu và các ưu tiên khác của đảng Cộng hòa.
Phóng sự “Mỹ chạy nước rút nâng trần nợ công, tránh vỡ nợ” của Tin tức TV tuần này sẽ phần nào giúp quý vị trả lời những câu hỏi còn thắc mắc về vấn đề nóng của nước Mỹ.
Ngày 31/5, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật về trần nợ công với các nội dung được Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy nhất trí trước đó sau nhiều tuần nỗ lực đàm phán.
Trong phiên giao dịch 31/5, chứng khoán Phố Wall đi xuống khi thị trường chờ đợi một cuộc bỏ phiếu quan trọng tại quốc hội về nâng trần nợ công của Mỹ.
Ngày 30/5, dự luật về vấn đề nâng mức trần nợ công của Mỹ, do Tổng thống nước này Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện McCarthy nỗ lực đạt được, đã vượt qua rào cản quan trọng tại Hạ viện.
Một số nghị sĩ thuộc đảng Cộng hòa của Mỹ ngày 29/5 cho biết họ sẽ phản đối thỏa thuận nâng mức trần nợ công 31,4 nghìn tỉ USD. Đây là dấu hiệu cho thấy thỏa thuận lưỡng đảng về trần nợ công của Mỹ có thể vướng phải rào cản tại Quốc hội trước khi chính phủ cạn tiền vào tuần tới.
Ngày 29/5, các thị trường chứng khoán châu Âu giảm điểm trong phiên giao dịch thưa thớt, với sự suy yếu của nhóm cổ phiếu công nghệ và ngân hàng, trong khi giới đầu tư đang đánh giá thỏa thuận sơ bộ về nâng trần nợ công của Mỹ.
Các nghị sỹ thuộc đảng Cộng hòa ngày 28/5 đã cảnh báo có thể sẽ không thông qua dự luật nâng trần nợ công cho dù Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy đã đạt được thỏa thuận sơ bộ trong cuộc đàm phán với Tổng thống Joe Biden.
Việc Nhà Trắng và đảng Cộng hòa đạt được thỏa thuận liên quan trần nợ công và đang chờ Quốc hội nước này thông qua đã phần nào tạo bầu không khí lạc quan bao trùm thị trường chứng khoán châu Á vào sáng đầu tuần 29/5.