Tags:

Tiềm năng vùng

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Chiến tranh kết thúc, Đồng Tháp Mười là vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là “không làm gì được”. Chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười được Trung ương khởi xướng. Đảng bộ tỉnh Long An nhận định, Đồng Tháp Mười là vùng đất có nhiều tiềm năng và đề ra quyết tâm khai thác, đưa cây lúa, cây tràm trở thành cây trồng chủ lực.

  • Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Với ý chí, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ cùng khao khát làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Tăng Đà (sinh năm 1983, thôn Cao Trai, xã Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng tại địa phương.

  • Đánh thức tiềm năng vùng nuôi rươi Ninh Bình

    Đánh thức tiềm năng vùng nuôi rươi Ninh Bình

    Cứ vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch khi có thủy triều lên xuống, người dân ở các xã vùng ven, cửa sông tỉnh Ninh Bình lại đến mùa thu hoạch rươi. Nghề nuôi và khai thác rươi ở đây đang mang lại thu nhập cao cho nông dân địa phương. Tuy nhiên hiện nay, nghề này vẫn còn phụ thuộc vào tự nhiên, chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có.

  • Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Sản xuất rải vụ, nông dân trồng dứa Đồng Tháp Mười trúng mùa

    Theo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tân Phước Trần Hoàng Phong, phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng thu hoạch khoảng 300.000 tấn dứa thương phẩm, lớn nhất tỉnh Tiền Giang và là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh của địa phương.

  • Định dạng bản sắc, xây dựng thương hiệu du lịch Ninh Bình - Bài 1: Tiềm năng vùng đất Cố đô

    Định dạng bản sắc, xây dựng thương hiệu du lịch Ninh Bình - Bài 1: Tiềm năng vùng đất Cố đô

    Không chỉ nổi tiếng với phong cảnh hữu tình, Ninh Bình còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa, vùng đất của những kỳ quan, trầm tích lịch sử lâu đời, Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới độc đáo.

  • Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Hưng Yên là mảnh đất văn hiến, với bề dày di sản và giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc… Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và trở thành nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của Hưng Yên.

  • Phát triển sản xuất, khai thác tiềm năng vùng đất ven biển và hải đảo

    Phát triển sản xuất, khai thác tiềm năng vùng đất ven biển và hải đảo

    Các chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của xã bãi ngang ven biển tỉnh Thanh Hóa.

  • Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Vùng Đồng Tháp Mười trúng mùa, được giá dứa

    Phát huy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười, nông dân địa phương đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Đến đầu tháng 8/2023, bà con huyện Tân Phước đã thu hoạch được trên 7.800 ha, năng suất bình quân 20 tấn/ha và sản lượng trên 156.000 tấn dứa thương phẩm.

  • 'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh, bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết và Kết luận của Bộ Chính trị khóa IX và khóa XI, các địa phương trong vùng đã nhận thức ngày càng sáng rõ hơn về vai trò, vị trí, tầm quan trọng và khai thác tốt hơn các tiềm năng, lợi thế của vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vùng Tây Nguyên hiện vẫn còn không ít khó khăn, thách thức lớn, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.

  • 'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    'Kích hoạt' tiềm năng vùng Tây Nguyên

    Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với nhiều điểm cầu trên toàn quốc.

  •  Ninh Thuận phát huy tiềm năng vùng đất 'ít mưa, thừa nắng'

    Ninh Thuận phát huy tiềm năng vùng đất 'ít mưa, thừa nắng'

    Với định hướng lấy du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, 30 năm qua, cùng với quá trình đổi mới của tỉnh Ninh Thuận, ngành du lịch có những bước phát triển mạnh mẽ trong việc khai thác, bảo tồn các giá lịch sử, văn hóa và thiên nhiên đặc thù để thu hút du khách, nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Đánh thức tiềm năng vùng ven biển Quảng Trị

    Đánh thức tiềm năng vùng ven biển Quảng Trị

    Vùng ven biển Quảng Trị đang trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh khi nơi đây đã và đang thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực mà địa phương ưu tiên như: du lịch nghỉ dưỡng, cảng biển và năng lượng.

  • Đánh thức tiềm năng vùng đất khát Krông Pa

    Đánh thức tiềm năng vùng đất khát Krông Pa

    Là vùng đất xa xôi nằm về phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai, Krông Pa có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng quanh năm, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp; đặc biệt, hạn hán, mất mùa liên tục xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế của người dân.

  • Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 2: Phát triển nông nghiệp bền vững

    Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 2: Phát triển nông nghiệp bền vững

    Các huyện vùng Đồng Tháp Mười như Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và thị xã Kiến Tường được xem là vựa lúa lớn nhất của tỉnh Long An với sản lượng đạt gần 2 triệu tấn/năm.

  • Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Chuyên canh nơi vùng lũ

    Đánh thức tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Chuyên canh nơi vùng lũ

    Người dân từ các nơi đổ về Đồng Tháp Mười khai hoang, lập nghiệp, tạo nền tảng cho việc xây dựng vùng đất này ngày càng giàu đẹp và thịnh vượng.

  • Đầu tư 20.000 tỷ đồng khai thác vùng lòng hồ các thủy điện tại Sơn La

    Đầu tư 20.000 tỷ đồng khai thác vùng lòng hồ các thủy điện tại Sơn La

    Chiều 9/11, tỉnh Sơn La đã thông qua Đề án Khai thác tiềm năng vùng lòng hồ các thủy điện trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 - 2020 (gọi tắt là Ban chỉ đạo 63 của tỉnh Sơn La).

  • “Đánh thức” tiềm năng vùng biên Ch’Ơm

    “Đánh thức” tiềm năng vùng biên Ch’Ơm

    Ch’Ơm là xã biên giới của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, giáp với nước bạn Lào. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở đây rất phù hợp với việc trồng các loại cây thảo mộc có giá trị kinh tế như đẳng sâm, ba kích, táo mèo, sâm Ngọc Linh... Trên địa bàn xã còn có cửa khẩu phụ Tây Giang - Kà Lừm (Lào). Đây là những tiềm năng cần được “đánh thức” để mảnh đất vùng biên này "cất cánh".

  • Trăn trở từ một chuyến đi

    Trăn trở từ một chuyến đi

    Trong suốt chuyến công tác tới Hong Kong và Ma Cao, ông Nguyễn Phong Quang, Phó Trưởng Ban Thường trực, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã tận dụng mọi cơ hội để giới thiệu về tiềm năng vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Phú Yên cần phát huy vị thế kinh tế nông nghiệp

    Phú Yên cần phát huy vị thế kinh tế nông nghiệp

    Ngày 9/12, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đoàn công tác của Quốc hội đã tới thăm và làm việc tại tỉnh Phú Yên - địa phương giàu tiềm năng vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

  • Đẩy mạnh liên kết, khai thác tiềm năng vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 26/11, tại thành phố Vĩnh Long, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và UBND tỉnh Vĩnh Long đã tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.