Tags:

Thực vật quý hiếm

  • Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Vùng giáp ranh giữa Quảng Ngãi - Quảng Nam - Kon Tum dài khoảng 260km, còn nhiều diện tích rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, gồm các loài động, thực vật quý, hiếm nên rừng thường bị xâm hại.

  • Nhân giống, bảo tồn hai loài cây quý Vù hương và Re gừng

    Nhân giống, bảo tồn hai loài cây quý Vù hương và Re gừng

    Nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong các tiểu khu rừng nguyên sinh, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đang triển khai đề tài khoa học “Điều tra, bảo tồn và phát triển 2 loài Vù hương, Re gừng thuộc chi Quế tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (2023 - 2025)".

  • Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)”.

  • Lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

    Lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

    Ninh Bình được có tài nguyên thiên nhiên phong phú và độc đáo, là nơi sinh sống của hàng nghìn loài động, thực vật quý hiếm. Lợi thế này đang được tỉnh Ninh Bình xây dựng và phát triển thành sản phẩm du lịch riêng. Đến nay, nhiều đơn vị, cơ sở tại tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều cuộc thi, chương trình gắn với giáo dục bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã, giúp người dân, du khách biết cách học hỏi, tôn trọng và gìn giữ thiên nhiên.

  • Tour du lịch leo núi khám phá cây thông cổ thụ quý hiếm nhất Việt Nam 

    Tour du lịch leo núi khám phá cây thông cổ thụ quý hiếm nhất Việt Nam 

    Trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có nơi nơi rất cao gọi là Cổng Trời - nơi lưu dấu của thời tiền sử. Nơi đây có hàng trăm loài loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt có một cây thông hai lá cổ thụ khoảng 1.200 năm tuổi.

  • Hành động trân quý của bảo tàng lâu đời nhất nước Bỉ

    Hành động trân quý của bảo tàng lâu đời nhất nước Bỉ

    Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Tournai là bảo tàng lâu đời nhất của Bỉ mở cửa cho công chúng. Bảo tàng do những người đam mê khoa học tự nhiên thành lập vào năm 1828, hiện sở hữu một bộ sưu tập phong phú về động, thực vật quý hiếm. 

  • Phát hiện loài thực vật cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

    Phát hiện loài thực vật cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

    Nhóm các nhà khoa học Trung Quốc một lần nữa tìm thấy một loài thực vật quý hiếm cực kỳ nguy cấp có tên là Euonymus aquifolium, hơn 110 năm sau khi loài này được phát hiện lần đầu tiên tại nước này. 

  • Giữ gìn 'kho báu' rừng nguyên sinh ở khu vực Trung Trường Sơn

    Giữ gìn 'kho báu' rừng nguyên sinh ở khu vực Trung Trường Sơn

    Nằm giáp khu vực biên giới Việt Nam - Lào, Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên - Huế đang là mái nhà chung của nhiều loài động thực vật quý hiếm, đặc biệt là không gian sinh tồn của loài sao la - một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong núi rừng Việt Nam.

  • Giữ gìn rừng nguyên sinh Trung Trường Sơn

    Giữ gìn rừng nguyên sinh Trung Trường Sơn

    Nằm giáp khu vực biên giới Việt Nam – Lào, Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên – Huế đang là mái nhà chung của nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt là không gian sinh tồn của loài Sao La, một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới, sinh sống trong núi rừng Việt Nam.

  • Vẻ hoang sơ được ví như 'Vịnh Hạ Long' của Lâm Bình

    Vẻ hoang sơ được ví như 'Vịnh Hạ Long' của Lâm Bình

    Nằm giữa những cánh rừng đại ngàn dọc đôi bờ sông Gâm và sông Năng, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình (Tuyên Quang) có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài động vật, thực vật quý hiếm, nhiều hang động kỳ thú; những thác nước tự nhiên thơ mộng, cảnh quan thiên nhiên huyền ảo, khí hậu trong lành và nhiều phong tục văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số Tày, Dao, Mông...

  • Vườn thực vật 20 ha tại Hà Nội 10 năm chưa hoạt động

    Vườn thực vật 20 ha tại Hà Nội 10 năm chưa hoạt động

    Năm 1997, dự án về một công viên sinh thái nông nghiệp có tên là “Vườn thực vật” đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt nằm trên đường Văn Tiến Dũng tại quận Bắc Từ Liêm. Sau 4 năm thi công, năm 2011 dự án đã hoàn thành với tổng mức đầu tư lên đến hơn 1.000 tỷ đồng. Từ đó đến nay đã 10 năm, “Vườn thực vật” này vẫn chưa đi vào hoạt động với đúng chức năng, nhiệm vụ được giao; số phận của hàng trăm loài thực vật quý hiếm cũng không biết về đâu.

  • Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đậm nét hoang sơ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, hiếm có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trường. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Ban Quản lý rừng đặc dụng, Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén.

  • Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Rừng đặc dụng, phòng hộ là lõi của phát triển bền vững

    Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường: Rừng đặc dụng, phòng hộ là lõi của phát triển bền vững

    Tại Hội nghị toàn quốc về quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 19/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đánh giá, trong các loại rừng, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ chiếm vị trí rất quan trọng bởi đây là nơi có đa dạng sinh học cao nhất, bảo tồn động thực vật quý hiếm; là vùng sinh thủy, “van” điều hòa tổng thể cho từng tiểu vùng khí hậu; phát triển du lịch, nghiên cứu, học tập…  "Đây là nhân, là lõi của phát triển bền vững", Bộ trưởng nhấn mạnh.

  • Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phước Bình

    Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phước Bình

    Vườn Quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) rộng gần 25.000 ha với hệ sinh thái phong phú, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học và phát triển các loại hình du lịch sinh thái.

  • Bảo tồn, phát triển 3 loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

    Bảo tồn, phát triển 3 loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

    Nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, nguy cấp và phát triển kinh tế cho nhân dân thông qua việc trồng rừng, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã triển khai dự án khoa học “Điều tra, bảo tồn và phát triển 3 loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Bách Xanh, Sến Mật và Re Hương tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2015-2017)”.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phước Bình

    Đánh thức tiềm năng du lịch sinh thái Vườn quốc gia Phước Bình

    Vườn quốc gia Phước Bình (xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) có hệ sinh thái đa dạng, phong phú với nhiều loài động, thực vật quý hiếm có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học và phát triển các loại hình du lịch sinh thái.

  • Bảo tồn hai loài cây quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

    Bảo tồn hai loài cây quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

    Hai loài thực vật quý hiếm này là Thông Pà Cò và Thông Đỏ Bắc.

  • Bình yên trở lại Phu Canh

    Bình yên trở lại Phu Canh

    Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh nằm trên địa phận huyện vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình ) có diện tích tự nhiên trên 5.300 ha thuộc địa bàn 4 xã Đồng Chum, Tân Pheo, Đoàn kết và Đồng Ruộng. Ngoài chức năng bảo tồn và duy trì nguồn gien động thực vật quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học...

  • Bái Tử Long - 'kho báu' của quốc gia

    Bái Tử Long - 'kho báu' của quốc gia

    Vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh) bao gồm 40 hòn đảo lớn nhỏ và núi đất xen kẽ các đảo núi đá, với tổng diện tích 15.783 ha, chứa đựng những giá trị thiên nhiên rất phong phú, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, thực sự là “kho báu” vô giá của quốc gia hiện nay.

  • Phát hiện động, thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Phú Quốc

    Phát hiện động, thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc gia Phú Quốc

    Vườn Quốc gia Phú Quốc (Kiên Giang) và Trung tâm cứu hộ động vật đã phát hiện thêm một số loài động, thực vật quý hiếm mang tính chất bản địa tiêu biểu vẫn còn hiện hữu tại Vườn như: lợn rừng, dơi quạ, khỉ....