Trung Quốc và Nga có ảnh hưởng để thuyết phục Triều Tiên không tiếp tục thử bom hạt nhân.
Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950- 1960 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ.
Tập đoàn hạt nhân Rosatom của Nga vừa công bố đoạn phim tài liệu về vụ thử nghiệm bom Tsar Bomba (Sa hoàng) – loại vũ khí mạnh nhất trong lịch sử nhân loại.
“Z-Machine” của Trung Quốc được thiết kế để sản xuất ra khoảng 60 triệu joule (giun) năng lượng ngay tức thì - gấp gần 22 lần công suất 2,7 triệu joule tại cơ sở Sandia của Mỹ.
Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn nguồn trang mạng 38 North của Viện nghiên cứu Mỹ-Triều thuộc Đại học John Hopkins có trụ sở tại Washington (Mỹ) ngày 11/1 cho biết Bình Nhưỡng đã tiến hành đào hầm với khối lượng công việc đáng kể ở sườn phía Tây bãi thử hạt nhân Punggye-ri.
Trung tâm mạng lưới động đất Trung Quốc (CENC) nghi ngờ trận động đất 3,4 độ richter xảy ra ở Triều Tiên ngày 23/9 là do một vụ nổ, song lại vẫn có giả thuyết đây chỉ là một trận động đất tự nhiên.
Một nhà phân tích quân sự Nga cho rằng cuộc kiểm tra quả bom hạt nhân B61-12 mới được nâng cấp trên sa mạc Nevada của không quân Mỹ có thể đồng nghĩa với dấu hiệu Mỹ đang chuẩn bị cho chiến tranh sau khi Quân đội Nhân dân Triều Tiên liên tục thử tên lửa đạn đạo và như Bình Nhưỡng nói thì đây là "khúc dạo đầu" trước khi tấn công đảo Guam.
Trong khi cả thế giới đang dõi theo những động thái quân sự tiếp theo của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, thì ở Tây Bán cầu một đơn vị không quân Mỹ cũng bận rộn giám sát những lần thử bom hạt nhân của quốc gia Đông Bắc Á này.
Sau 65 năm bị bụi phủ mờ trong các kho chứa an ninh nghiêm ngặt, những đoạn băng về hoạt động thử bom hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh của Mỹ đã được hé lộ với công chúng.
Theo tài liệu giải mật được tờ Bild của Đức đăng, Đức Quốc xã đã tiến hành thử bom hạt nhân trước khi Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc.
Mỹ đã triển khai dàn vũ khí chiến lược của mình tới Hàn Quốc nhằm đảm bảo an ninh khu vực cũng như phô trương sức mạnh trước động thái thử bom hạt nhân và tên lửa tầm xa của Triều Tiên.
Hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí phối hợp chặt chẽ để trừng trị thích đáng Triều Tiên sau khi bán đảo này tiến hành vụ thử bom hạt nhân thứ tư.
Ngày 6/1, Ngoại trưởng Anh Philip Hammond cho biết cả nước này và Trung Quốc đều phản đối vụ Triều Tiên thử thiết bị hạt nhân nhiệt hạch được thu nhỏ, đồng thời ủng hộ việc nối lại cuộc đàm phán 6 bên về giải trừ quân bị.
Trung Quốc sẽ cho phép du khách tới thăm một bãi thử hạt nhân bị bỏ hoang, nơi các nhà khoa học hơn 50 năm trước từng làm việc ngày đêm để phát triển quả bom nguyên tử đầu tiên của nước này.
Một cựu thanh sát viên Liên hợp quốc vừa cho biết, CHDCND Triều Tiên có thể sẽ lần đầu tiên tiến hành một vụ nổ bom hạt nhân urani, sau những lần trước đều là các vụ nổ bom pluton.
Các nhà phân tích quốc tế cho rằng, sau vụ phóng tên lửa thất bại sáng 13/4, CHDCND Triều Tiên có thể sẽ sớm tiến hành một vụ thử bom hạt nhân.