Tags:

Thời lê

  • Lần đầu tiên người dân được chiêm ngưỡng chiếc diều cổ có niên đại khoảng 500 năm

    Lần đầu tiên người dân được chiêm ngưỡng chiếc diều cổ có niên đại khoảng 500 năm

    Ngày 25/1, chiếc diều cổ có từ thời Lê khoảng 500 năm tuổi được rước trong nghi lễ rước diều để tái hiện phong tục Tết cổ truyền của người Việt tại Hoàng thành Thăng Long. Đây là lần đầu tiên người dân Thủ đô được chiêm ngưỡng chiếc diều cổ này.

  • Hải Dương: Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia

    Hải Dương: Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia

    Hải Dương vừa có thêm 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, gồm: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần, niên đại thế kỷ XIII - XIV, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, niên đại thời Lê trung hưng, hiện thờ tại chùa Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh; Mộc bản chùa Trăm Gian, niên đại thế kỷ XVII – XX, hiện lưu giữ tại chùa Trăm Gian, xã An Bình, huyện Nam Sách.

  • Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga chúc mừng Tết cổ truyền của Lào

    Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga chúc mừng Tết cổ truyền của Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 12/4, đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại LB Nga do Đại biện lâm thời Lê Đắc Quân dẫn đầu đã đến thăm và chúc mừng Đại sứ quán Lào ở thủ đô Moskva nhân dịp Tết cổ truyền Bun Pi May của Lào (14 - 16/4/2023).

  • Kỷ niệm 452 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570 - 2022) 

    Kỷ niệm 452 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570 - 2022) 

    Ngày 20/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ kỷ niệm 452 năm ngày mất của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570—2022) - người có những cống hiến rất quan trọng trong sự phát triển của lịch sử Việt Nam dưới thời Lê Trung Hưng.

  • Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

    Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

    Nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu Kinh thành (2011-2021) sáng 12/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học “Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ”.

  • Hà Nội: Phục dựng tòa Phương Đình trả lại giá trị gốc cho hồ Văn

    Hà Nội: Phục dựng tòa Phương Đình trả lại giá trị gốc cho hồ Văn

    Hồ Văn cùng với vườn Giám và các công trình kiến trúc cổ là bộ phận không thể tách rời của quần thể Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Giữa hồ có đảo Kim Châu. Vào thời Lê, trên đảo này có dựng Phán Thủy Đường, là nơi tụ họp bình văn, đọc thơ của các sĩ phu Bắc Hà.

  • Hà Nội đình chỉ công trình bê tông hóa di tích 300 năm tuổi

    Hà Nội đình chỉ công trình bê tông hóa di tích 300 năm tuổi

    Một di tích có niên đại 300 năm tuổi mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Lê Trung Hưng đã bị chính quyền xã trùng tu bằng cách phá bỏ hoàn toàn để xây dựng mới bằng bê tông, biến một di tích thành một công trình 1 ngày tuổi. Chuyện lạ này đang xảy ra tại đình Lương Xá, xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, Hà Nội khiến dư luận bức xúc.

  • Triển lãm 'Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn'

    Triển lãm 'Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn'

    Ngày 25/4, tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra Triển lãm "Đồ sứ ký kiểu thời Lê - Trịnh, chúa Nguyễn và thời Nguyễn". Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với các nhà sưu tập cổ vật trong nước tổ chức.

  • Thấy gì qua trưng bày 300 'Báu vật khảo cổ học Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử

    Thấy gì qua trưng bày 300 'Báu vật khảo cổ học Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử

    Hơn 300 hiện vật khảo cổ học đặc sắc của Việt Nam từ thời Tiền sử đến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17 – 18) sau 3 năm trưng bày thành công ở Đức đã được giới thiệu đến công chúng tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội)

  • Đoan Môn tại Hoàng thành Thăng Long thuộc thời Lê Trung Hưng

    Đoan Môn tại Hoàng thành Thăng Long thuộc thời Lê Trung Hưng

    Ngày 28/12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội báo cáo kết quả khai quật khảo cổ học khu vực chính điện Kính Thiên năm 2016.

  • Hà Nội bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thế giới

    Hà Nội bảo tồn và phát huy giá trị các di sản thế giới

    Với 5 di sản thế giới, trong đó 3 di sản riêng (Hoàng thành Thăng Long, hội Gióng, 82 bia đá tiến sĩ thời Lê – Mạc), 1 di sản đa quốc gia (kéo co) và 1 di sản liên địa phương (ca trù), Hà Nội được coi là một trong những địa phương quản lý di sản thế giới nhiều nhất cả nước.

  • Phát hiện tường thành cổ thời Lê Lợi

    Phát hiện tường thành cổ thời Lê Lợi

    Trong quá trình điền dã, khảo cứu các di sản văn hóa vật thể ở huyện miền núi Hương Sơn, Bảo tàng Hà Tĩnh đã phát hiện đoạn tường thành cổ dài gần 300m, cao 2,5m, rộng 0,85m, được cho là thuộc thời vua Lê Lợi.

  • Phát hiện di tích tín ngưỡng cổ ở Tuyên Quang

    Phát hiện di tích tín ngưỡng cổ ở Tuyên Quang

    Đoàn Khảo cổ của Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang vừa phát hiện dấu tích của một công trình tín ngưỡng cổ với 3 khoảng sân lát gạch hoa chanh, được khởi dựng từ thời nhà Trần, thế kỷ XIII-XIV và tồn tại đến thời Lê sơ, thế kỷ XV-XVII tại ngôi chùa Lang Đạo (Tuyên Quang).

  • Phát hiện dấu tích nền điện Kính Thiên thời Lê Sơ

    Phát hiện dấu tích nền điện Kính Thiên thời Lê Sơ

    Với năm hố khai quật với tổng diện tích 100 m2, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều dấu tích của điện Kính Thiên thời Lê Sơ tuy chúng không còn nguyên vẹn do được sửa chữa thời Lê Trung Hưng, thời Nguyễn.