Tags:

Thời hạn trả nợ

  • 'Không đặt vấn đề tăng lãi suất, nếu cần thiết sẽ gia hạn Thông tư 02'

    'Không đặt vấn đề tăng lãi suất, nếu cần thiết sẽ gia hạn Thông tư 02'

    Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua và năm 2024 không đặt vấn đề tăng lãi suất. Các ngân hàng thương mại cần tích cực tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất, hỗ trợ nền kinh tế; đồng thời nếu cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ gia hạn thông tư 02 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

  • Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Giới chuyên gia nhận định, ngành ngân hàng sẽ còn đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2024, nhất là vấn đề nợ xấu khi Thông tư số 02/2023/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước (Thông tư 02) quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn không còn hiệu lực vào ngày 30/6/2024. Vì vậy, nợ xấu tiếp tục "đè nặng lên vai" các ngân hàng, làm gia tăng áp lực về trích lập dự phòng, bào mòn lợi nhuận.

  • Không để dồn ứ nợ xấu

    Không để dồn ứ nợ xấu

    Theo các chuyên gia kinh tế, nợ xấu dù tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát đặc biệt khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi chung là ngân hàng) cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.

  • Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Kỳ vọng kích cầu tín dụng cuối năm

    Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế. 

  • Hơn 18,8 nghìn lượt khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ để có cơ hội phục hồi

    Hơn 18,8 nghìn lượt khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ để có cơ hội phục hồi

    Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm của ngành Ngân hàng diễn ra sáng 15/7, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Áp dụng Thông tư 02, tính đến cuối tháng 6/2023, đã có trên 18,8 nghìn lượt khách hàng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ; tổng dư nợ (gốc, lãi) được cơ cấu giữ nguyên nhóm gần 62,5 nghìn tỷ đồng.

  • Không gây khó khăn khi triển khai cơ cấu nợ

    Không gây khó khăn khi triển khai cơ cấu nợ

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Chỉ thị số 02 về tăng cường công tác tín dụng và triển khai chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn theo quy định tại Thông tư 02/2023.

  • Gỡ vướng cho dòng vốn - Bài cuối: Quyết sách mạnh từ ngân hàng

    Gỡ vướng cho dòng vốn - Bài cuối: Quyết sách mạnh từ ngân hàng

    Việc Ngân hàng Nhà nước liên tiếp ban hành 2 Thông tư liên quan tới doanh nghiệp trong cùng ngày 23/4 ngay sau chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan này nhanh chóng sửa đổi các quy định về trái phiếu doanh nghiệp, cơ cấu lại thời hạn trả nợ được xem là "liều thuốc bổ" kịp thời tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản. Đây cũng là giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế từ nay đến cuối năm.

  • Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng gặp khó khăn

    Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng gặp khó khăn

    Từ hôm nay (ngày 24/4) đến hết ngày 30/6/2024, những khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh sẽ được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

  • Ngân hàng Nhà nước dự thảo giãn nợ, giữ nguyên nhóm nợ

    Ngân hàng Nhà nước dự thảo giãn nợ, giữ nguyên nhóm nợ

    Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo Thông tư quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung là tổ chức tín dụng) cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh.

  • Cấp thiết cứu những con tàu '67'- Bài cuối: Gỡ 'nút thắt' bằng sửa đổi chính sách

    Cấp thiết cứu những con tàu '67'- Bài cuối: Gỡ 'nút thắt' bằng sửa đổi chính sách

    Để khắc phục những bất cập, hạn chế trong quá trình triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đang chủ trì xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung các chính sách mới về phát triển thuỷ sản, trình Chính phủ trong năm nay. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng, Nghị định sẽ có những sửa đổi, bổ sung cụ thể hơn về cơ chế chuyển nhượng tàu, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ và hỗ trợ chính sách bảo hiểm cho phù hợp với thực tiễn.

  • Đồng Nai miễn, giảm gần 12.000 tỷ đồng lãi vay

    Đồng Nai miễn, giảm gần 12.000 tỷ đồng lãi vay

    Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai, để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, đến cuối tháng 6 này, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Đồng Nai đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn, giảm lãi vay cho khoảng 27.000 doanh nghiệp, hộ kinh tế gia đình với tổng giá trị nợ lũy kế là gần 12.000 tỷ đồng.

  • Vốn cho doanh nghiệp phục hồi - Bài cuối: Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

    Vốn cho doanh nghiệp phục hồi - Bài cuối: Tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

    Sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, các doanh nghiệp đang rất cần sự hỗ trợ về nguồn vốn để phục hồi sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng Nhà nước đã vào cuộc rất sớm trong việc hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 bằng nhiều biện pháp cụ thể như hỗ trợ lãi suất, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ…, song doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn.

  • Giải pháp để doanh nghiệp cơ cấu lại các khoản nợ vay

    Giải pháp để doanh nghiệp cơ cấu lại các khoản nợ vay

    Người dân, doanh nghiệp đang có các khoản nợ vay tại các ngân hàng và có thu nhập, doanh thu sụt giảm đáng kể do ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài có thể liên hệ với các ngân hàng để được cơ cấu lại thời hạn trả nợ hoặc giảm lãi vay. Đáng chú ý, các khoản nợ sẽ được cơ cấu lại trong thời gian 12 tháng và việc giãn nợ kéo dài đến tháng 6/2022.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó do dịch COVID-19

    Hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó do dịch COVID-19

    Thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP và Quyết định 23/2021/QĐ-TTg của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19, nhiều ngân hàng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ đối với các khách hàng là doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

  • Dự thảo quy định mới về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí​

    Dự thảo quy định mới về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí​

    Ngân hàng Nhà nước vừa có dự thảo thông tư sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

  • Tháo gỡ những 'nút thắt' trong thực hiện Thông tư 03

    Tháo gỡ những 'nút thắt' trong thực hiện Thông tư 03

    Mở rộng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo hướng phù hợp hơn với nguồn thu, dòng tiền của khách hàng; trong thời gian phong tỏa, cách ly cho phép khách hàng có khoản nợ đến hạn tạm hoãn việc trả nợ; khoanh nợ đối với dư nợ được cơ cấu...

  • Thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN - Bài 3: Mong đợi được 'tiếp sức' kịp thời

    Thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN - Bài 3: Mong đợi được 'tiếp sức' kịp thời

    Quy định cho phép 12 tháng để cơ cấu lại nợ theo tinh thần của Thông tư 03/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 2/4/2021 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN liên quan tới quy định cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID–19 đang được xem là chưa thực sự đáp ứng nhu cầu chung của hầu hết cộng đồng doanh nghiệp.

  • Thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN - Bài 1: Để doanh nghiệp ổn định dòng tiền

    Thực hiện Thông tư 03/2021/TT-NHNN - Bài 1: Để doanh nghiệp ổn định dòng tiền

    Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 01/2020/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đã có hiệu lực được 2 tháng.

  • Thông tư 03 giảm áp lực cho cả ngân hàng và doanh nghiệp

    Thông tư 03 giảm áp lực cho cả ngân hàng và doanh nghiệp

    Ngân hàng Nhà nước mới đây đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-NHNN (Thông tư 03) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN (Thông tư 01) quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Thông tư 03 sẽ có hiệu lực từ ngày 17/5/2021.

  • NHNN hướng dẫn tái cấp vốn đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam

    NHNN hướng dẫn tái cấp vốn đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam

    Ngày 5/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 04/2021/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (VNA) vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.