Tags:

Thị trường xuất nhập khẩu

  • Diễn đàn 200 doanh nghiệp thảo luận triển vọng thị trường xuất nhập khẩu

    Diễn đàn 200 doanh nghiệp thảo luận triển vọng thị trường xuất nhập khẩu

    Ngày 15/5, sự kiện chuyên đề "Triển vọng thị trường xuất nhập khẩu" do VietinBank tổ chức tại Khách sạn Nikko – Sài Gòn đã thu hút sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành cùng gần 200 lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trên toàn quốc.

  • Xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu cho vùng Đông Nam Bộ

    Xúc tiến, mở rộng thị trường xuất khẩu cho vùng Đông Nam Bộ

    Ngày 13/12, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Bình Dương đã phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho vùng Đông Nam Bộ. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, nhiều lãnh đạo cao cấp của các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ cùng hơn 300 đại biểu đến từ 6 tỉnh, thành phố trong khu vực, đại diện cơ quan quản lý, doanh nghiệp xuất nhập khẩu và đối tác quốc tế tham dự.

  • Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

    Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

    Việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam tăng trưởng, đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.

  • Việt Nam đứng thứ 3 trong số các thị trường xuất nhập khẩu của Lào

    Việt Nam đứng thứ 3 trong số các thị trường xuất nhập khẩu của Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu thương mại tháng 1/2023 của Lào đạt khoảng 935 triệu USD (không bao gồm giá trị nhập và xuất khẩu điện), trong đó xuất khẩu đạt khoảng 461 triệu USD, nhập khẩu đạt 474 triệu USD. Cán cân thâm hụt thương mại khoảng 13 triệu USD.

  • Xuất khẩu trái cây chững lại bởi 'rào chắn' dịch bệnh

    Xuất khẩu trái cây chững lại bởi 'rào chắn' dịch bệnh

    Xuất khẩu trái cây là 1 trong 8 ngành hàng xuất khẩu hàng tỷ USD của nông nghiệp Việt Nam. Trong nhiều năm liền, kết quả xuất khẩu trái cây luôn vượt con số 3,6 tỷ USD, tạo nên một thế cạnh tranh mới trên thị trường xuất nhập khẩu rau quả thế giới. Tuy nhiên, trong năm 2022, tình hình dịch COVID-19 tác động trực diện vào ngành hàng này, khiến cho kết quả xuất khẩu chững lại và có dấu hiệu sụt giảm so với năm trước.

  • Nhận diện nút thắt để đẩy mạnh xuất khẩu nông, thủy sản Việt Nam

    Nhận diện nút thắt để đẩy mạnh xuất khẩu nông, thủy sản Việt Nam

    Do tác động của dịch COVID-19, thời gian qua chuỗi cung ứng thị trường xuất nhập khẩu nông, thủy sản Việt Nam đã bị gián đoạn. Từ giữa tháng 4 đến nay, tình hình này đã từng bước cải thiện do các nước châu Âu và các nước trong khu vực đang dần mở cửa trở lại đối với nền kinh tế.

  • Hoa Kỳ - thị trường xuất nhập khẩu gỗ quan trọng của Việt Nam

    Hoa Kỳ - thị trường xuất nhập khẩu gỗ quan trọng của Việt Nam

    Tại Hội nghị Đông Nam Á của Hội đồng xuất khẩu gỗ cứng Mỹ (AHEC) diễn ra sáng 25/6 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn cho biết, Hoa Kỳ là thị trường quan trọng bậc nhất của ngành chế biến gỗ Việt Nam. 

  • Bên lề Quốc hội: Cơ hội gia nhập thị trường lớn khi tham gia CPTPP

    Bên lề Quốc hội: Cơ hội gia nhập thị trường lớn khi tham gia CPTPP

    Chia sẻ quan điểm bên lề kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tham gia Hiệp định CPTPP sẽ đem lại cơ hội phát triển tốt cho nền kinh tế của Việt Nam; giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều thị trường xuất nhập khẩu.

  • Các nước châu Á vẫn là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam

    Các nước châu Á vẫn là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam

    Việt Nam đã đạt tổng giá trị xuất nhập khẩu 400 tỷ USD trong tháng 12/2017. Con số này gấp đôi thời điểm năm 2007, khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Cùng với đó, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có nhiều thay đổi.

  • Tìm cách dần tự chủ

    Tìm cách dần tự chủ

    Làm thế nào để Việt Nam giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu và tiếp cận các thị trường công nghệ mới? Đó là vấn đề cốt lõi được đặt ra với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

  • Chủ động nguồn nguyên vật liệu trong nước

    Chủ động nguồn nguyên vật liệu trong nước

    Theo ông Phạm Ngọc Hưng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh, một hướng đi quan trọng để thoát khỏi tình trạng lệ thuộc đó là các doanh nghiệp phải đa dạng thị trường xuất nhập khẩu và xây dựng được nguồn nguyên vật liệu ngay tại trong nước.

  • Thị trường gạo châu Á sẽ nhiều biến động

    Thị trường gạo châu Á sẽ nhiều biến động

    Thị trường xuất nhập khẩu lúa gạo châu Á trong năm nay hứa hẹn nhiều biến động sau khi chính phủ Philippines trao thêm quyền nhập khẩu gạo cho các công ty tư nhân, còn chính phủ Indonesia lại khẳng định nước này không cần nhập khẩu nếu thời tiết thuận lợi.

  • Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản- 3 thị trường xuất, nhập khẩu lớn nhất của Hà Nội

    Trung Quốc hiện vẫn là thị trường xuất, nhập khẩu lớn nhất của Hà Nội khi 17,1% tổng kim ngạch xuất khẩu và 24,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Thủ đô là từ quốc gia này. Đứng thứ nhì trong thị trường xuất khẩu của Hà Nội là Mỹ và đứng thứ ba là Nhật Bản với mức tương ứng 10,2% và 9,8%...