Tags:

Thị trường vốn

  • Trung Quốc cam kết mở cửa thị trường vốn

    Trung Quốc cam kết mở cửa thị trường vốn

    Phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao ngày 29/3, ông Xu Zhibin, Phó giám đốc Cơ quan quản lý ngoại hối Trung Quốc (SAFE), cho biết Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc chuyển vốn vào và ra khỏi nước này, đồng thời nới lỏng quy định với thị trường tài chính.

  • Ủy ban Chứng khoán tạo thuận lợi để nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam 

    Ủy ban Chứng khoán tạo thuận lợi để nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam 

    Theo thông tin từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tối 8/3, UBCKNN đã và đang tạo điều kiện tốt nhất để nhà đầu tư nước ngoài nói chung và nhà đầu tư Hàn Quốc nói riêng đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam.

  • Thị trường vốn toàn cầu chuyển hướng dòng tiền tới điểm đến mới

    Thị trường vốn toàn cầu chuyển hướng dòng tiền tới điểm đến mới

    Thị trường toàn cầu đang xảy ra sự thay đổi lớn, cùng với việc các nhà đầu tư rút khỏi thị trường Trung Quốc, hầu hết vốn đang chảy sang Ấn Độ, quốc gia Nam Á này được coi là điểm đến đầu tư chủ yếu trong 10 năm tới.

  • Ổn định thị trường chứng khoán, không để xảy ra rủi ro, mất an toàn

    Ổn định thị trường chứng khoán, không để xảy ra rủi ro, mất an toàn

    Trước diễn biến khó lường của thị trường tài chính – tiền tệ quốc tế, ảnh hưởng đến thị trường vốn, tiền tệ, thị trường chứng khoán Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1360/CĐ-TTg (ngày 13/12) tăng cường các giải pháp thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững.

  • Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

    Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

    Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có vai trò và vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là kênh huy động vốn hiệu quả trong trung và dài hạn đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp; đồng thời góp phần đa dạng hóa thị trường tài chính, bảo đảm hài hòa, cân đối cơ cấu thị trường vốn, giảm sự phụ thuộc vốn quá lớn vào kênh tín dụng ngân hàng…

  • Trung Quốc tiếp thêm sinh lực cho thị trường vốn

    Trung Quốc tiếp thêm sinh lực cho thị trường vốn

    Cơ quan quản lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) ngày 18/8 thông báo một loạt sáng kiến nhằm tiếp thêm sinh lực cho thị trường vốn và tăng cường niềm tin của nhà đầu tư.

  • Tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho thị trường bất động sản

    Tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho thị trường bất động sản

    Với vai trò quan trọng trong hệ sinh thái kinh tế, hoạt động của thị trường bất động sản tác động đến chuỗi sản xuất, thị trường vốn, tín dụng, thị trường lao động... Do vậy, việc tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến thị trường bất động sản càng trở nên quan trọng đối với sự ổn định, phát triển của nền kinh tế.

  • Startup Việt đối mặt với nhiều khó khăn

    Startup Việt đối mặt với nhiều khó khăn

    Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (startup) là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nửa năm qua, lực lượng doanh nghiệp này gặp không ít khó khăn khi thị trường vốn đầu tư ảm đạm, không có những thương vụ đầu tư nổi bật.

  • Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao vùng vải thiều Thanh Hà

    Doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao vùng vải thiều Thanh Hà

    Ngày 1/6, trong chuyến thăm vùng vải thiều Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, đại diện doanh nghiệp Nhật Bản đã trực tiếp trò chuyện với người nông dân, thưởng thức vải chín tại vườn và ghé thăm cây vải tổ. Các vị khách đến từ thị trường vốn được đánh giá là khó tính đã bày tỏ sự ngạc nhiên và dành lời khen ngợi đối với vùng trồng vải rộng lớn, nhất là ấn tượng với chất lượng thơm ngon của quả vải Thanh Hà.

  • Sớm tháo gỡ khó khăn về thị trường, vốn vay

    Sớm tháo gỡ khó khăn về thị trường, vốn vay

    Sáng 1/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.

  • Phá bỏ xung đột pháp lý cho thị trường bất động sản

    Phá bỏ xung đột pháp lý cho thị trường bất động sản

    Thị trường bất động sản có vai trò quan trọng trong “hệ sinh thái” kinh tế, tác động đến chuỗi sản xuất như vật liệu, sắt thép, đồ gia dụng, thị trường vốn, tín dụng, thị trường lao động, tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô. Thời gian gần đây, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã ban hành nhiều chính sách mới, nỗ lực tháo gỡ vướng mắc liên quan thị trường bất động sản; trong đó có việc khơi thông pháp lý.

  • Ngân hàng của BRICS phát hành trái phiếu xanh đầu tiên

    Ngân hàng của BRICS phát hành trái phiếu xanh đầu tiên

    Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) của khối BRICS (gồm các quốc gia Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) ngày 20/4 thông báo phát hành trái phiếu xanh trị giá 1,25 tỷ USD, kỳ hạn 3 năm. Đây là động thái đánh dấu sự trở lại của ngân hàng NDB trên thị trường vốn quốc tế.

  • Khơi thông thị trường vốn để cứu doanh nghiệp

    Khơi thông thị trường vốn để cứu doanh nghiệp

    Doanh nghiệp gặp khó trong tiếp cận vốn; các kênh huy động vốn của doanh nghiệp hầu như bị "tắc"; đầu tư công được xem là cứu cánh của kinh tế, là vốn mồi cho doanh nghiệp nhưng tiến độ giải ngân chậm.

  • Lời giải cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài cuối: Thời điểm tốt nhất để cải cách thị trường vốn

    Lời giải cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài cuối: Thời điểm tốt nhất để cải cách thị trường vốn

    Trong bối cảnh Chính phủ đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp, phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam, về những bài học kinh nghiệm của nước ngoài mà Việt Nam có thể áp dụng trong quản lý, giám sát thị trường này, cũng như những triển vọng và thách thức đối với thị trường trong năm nay, những công cụ mà Việt Nam có thể sử dụng để hỗ trợ thị trường.

  • Lời giải cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 2: Đi tìm căn nguyên

    Lời giải cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp - Bài 2: Đi tìm căn nguyên

    Thị trường trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã cho thấy sức hấp dẫn và thể hiện vai trò ngày càng quan trọng, trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả cho nhiều doanh nghiệp và giảm sức nặng cho kênh tín dụng ngân hàng. Trong bối cảnh lãi suất ngân hàng tăng cao, việc huy động trái phiếu doanh nghiệp khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp lao đao “khát vốn”. Để vực dậy thị trường trái phiếu doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho thị trường vốn, những nút thắt đang dần được tháo gỡ.

  • Thúc đẩy kinh tế ASEAN tăng trưởng nhanh và bền vững

    Thúc đẩy kinh tế ASEAN tăng trưởng nhanh và bền vững

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) - Chủ tịch Diễn đàn thị trường vốn ASEAN (ACMF) năm 2023 – bày tỏ lạc quan rằng ASEAN có khả năng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh, toàn diện và bền vững.

  • Giá dầu châu Á đi lên trong phiên giao dịch 13/3

    Giá dầu châu Á đi lên trong phiên giao dịch 13/3

    Giá dầu châu Á đi lên trong phiên giao dịch 13/3, đảo ngược khởi đầu ảm đạm vào đầu phiên này do nhu cầu năng lượng của Trung Quốc phục hồi và đồng USD suy yếu hơn đã hỗ trợ thị trường vốn đang bị xáo trộn bởi triển vọng Mỹ tiếp tục tăng lãi suất.

  • Talk show: Khơi thông gói hỗ trợ lãi suất 2%

    Talk show: Khơi thông gói hỗ trợ lãi suất 2%

    Gói hỗ trợ lãi suất 2% vẫn đang là vấn đề nóng trên thị trường vốn cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hợp tác xã, bởi ít ai chấp nhận một thực tế "có tiền nhưng không thể tiêu".

  • Bão tuyết mùa đông khắc nghiệt ở Mỹ khiến thị trường khí hóa lỏng thêm khan hiếm

    Bão tuyết mùa đông khắc nghiệt ở Mỹ khiến thị trường khí hóa lỏng thêm khan hiếm

    Cơn bão mùa đông khắc nghiệt đang càn quét ở Mỹ có thể làm gián đoạn nguồn cung từ Mỹ - một trong những nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu, khiến thị trường vốn đã biến động mạnh về giá trong năm nay càng thêm khan hiếm.

  • Tại sao Mỹ tức giận khi OPEC+ cắt giảm sản lượng lớn dầu?

    Tại sao Mỹ tức giận khi OPEC+ cắt giảm sản lượng lớn dầu?

    OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu sâu nhất kể từ đại dịch COVID-19 năm 2020, hạn chế nguồn cung trong một thị trường vốn đã eo hẹp, gây ra một trong những cuộc đụng độ lớn nhất với phương Tây khi chính quyền Mỹ gọi quyết định bất ngờ này là "thiển cận".