Tags:

Thể chế tài chính

  • Giá vàng tăng nhẹ do căng thẳng địa chính trị và đồng USD suy yếu

    Giá vàng tăng nhẹ do căng thẳng địa chính trị và đồng USD suy yếu

    Giá vàng giao ngay tăng nhẹ trong phiên 16/12 do những lo ngại địa chính trị đang diễn ra và đồng USD suy yếu, trong bối cảnh thị trường chờ đợi cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), khi thể chế tài chính này dự kiến sẽ công bố đợt cắt giảm lãi suất lần thứ ba và những gợi ý về triển vọng năm 2025.

  • Nợ công toàn cầu sắp vượt mốc 100.000 tỷ USD 

    Nợ công toàn cầu sắp vượt mốc 100.000 tỷ USD 

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết tổng nợ công toàn cầu sẽ lần đầu tiên trong lịch sử vượt qua mức 100.000 tỷ USD trong năm nay. Thể chế tài chính này cho rằng con số này có thể tăng nhanh hơn dự đoán do xu hướng chính trị ủng hộ chi tiêu công nhiều hơn và tăng trưởng kinh tế chậm khiến nhu cầu và chi phí vay mượn gia tăng.

  • Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Để nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào nhất trí cần tăng cường kết nối hai nền kinh tế, nhất là về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông, năng lượng, viễn thông, du lịch; hỗ trợ nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả...

  • Tổng Giám đốc IMF sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai

    Tổng Giám đốc IMF sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai

    Ngay sau khi nhận được sự ủng hộ của các Bộ trưởng Tài chính châu Âu, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết bà đã sẵn sàng cho nhiệm kỳ thứ hai với vai trò dẫn dắt thể chế tài chính này.

  • ECB lần đầu báo lỗ kể từ năm 2004 do tăng lãi suất

    ECB lần đầu báo lỗ kể từ năm 2004 do tăng lãi suất

    Ngày 22/2, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo khoản lỗ 1,3 tỷ euro (1,4 tỷ USD) trong năm 2023, đánh dấu năm thua lỗ đầu tiên của thể chế tài chính này trong 20 năm qua.

  • Mỹ cho phép một số giao dịch hành chính với các thể chế tài chính Nga

    Mỹ cho phép một số giao dịch hành chính với các thể chế tài chính Nga

    Ngày 10/8, Bộ Tài chính Mỹ cho biết nước này sẽ cho phép các thực thể và cá nhân của nước này tiến hành một số giao dịch hành chính nhất định với ngân hàng trung ương của Nga.

  • Ông Ajay Banga được bầu làm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

    Ông Ajay Banga được bầu làm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

    Ngày 3/5 (giờ Washington), Ban giám đốc gồm 25 thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB) đã bầu cựu Giám đốc điều hành Mastercard Ajay Banga làm Chủ tịch mới của thể chế tài chính này trong nhiệm kỳ 5 năm.

  • Ngân hàng SVB sụp đổ gây chấn động nước Mỹ, bị tiếp quản ngay giữa ngày

    Ngân hàng SVB sụp đổ gây chấn động nước Mỹ, bị tiếp quản ngay giữa ngày

    Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank – SVB) đã sụp đổ vào sáng 10/3 (giờ Mỹ). Đây là vụ sụp đổ lớn thứ hai của một thể chế tài chính trong lịch sử Mỹ.

  • Quỹ tín thác Khả năng phục hồi và bền vững của IMF đi vào hoạt động

    Quỹ tín thác Khả năng phục hồi và bền vững của IMF đi vào hoạt động

    Ngày 12/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristaline Georgieva cho biết Quỹ tín thác Khả năng phục hồi và bền vững (RST) của thể chế tài chính này bắt đầu đi vào hoạt động, bổ sung thêm một công cụ cung cấp tài chính quan trọng nhằm giúp các nước ứng phó với biến đổi khí hậu, các đại dịch cùng những thách thức dài hạn khác.

  • ECB cân nhắc tiếp tục tăng lãi suất

    ECB cân nhắc tiếp tục tăng lãi suất

    Ngày 28/9, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết thể chế tài chính này trong hai cuộc họp vào tháng 10 và tháng 12 tới, cần tăng lãi suất mỗi lần thêm 75 điểm cơ bản để kiềm chế lạm phát.

  • IMF: Các ngân hàng trung ương cần kiên trì chống lạm phát

    IMF: Các ngân hàng trung ương cần kiên trì chống lạm phát

    Ngày 14/9, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của các ngân hàng trung ương toàn thế giới trong cuộc chiến chống lạm phát, cho rằng các thể chế tài chính cần phải kiên trì khi lạm phát vẫn ở mức cao.

  • Sri Lanka nhấn mạnh mục tiêu bảo vệ dân nghèo

    Sri Lanka nhấn mạnh mục tiêu bảo vệ dân nghèo

    Ngày 28/8, trong cuộc làm việc với phái đoàn công tác của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Thủ tướng Sri Lanka Dinesh Gunawardena khẳng định mạng lưới an sinh xã hội của đất nước cần được củng cố sau khi đạt được thỏa thuận với thể chế tài chính đa phương lớn nhất thế giới này.

  • Hoàn thiện thể chế tài chính thúc đẩy tăng trưởng

    Hoàn thiện thể chế tài chính thúc đẩy tăng trưởng

    Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, là bộ quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, Bộ Tài chính chủ động xây dựng và hoàn thiện thể chế. Những năm qua, việc xây dựng và hoàn thiện thể chế của ngành tài chính đã đạt được những kết quả tích cực.

  • Chuyên gia: Chính sách tiền tệ linh hoạt nhưng phải thận trọng

    Chuyên gia: Chính sách tiền tệ linh hoạt nhưng phải thận trọng

    Để ứng phó với lạm phát tăng cao, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) từ đầu năm đến nay đã bốn lần tăng lãi suất cơ bản, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lần đầu tiên tăng lãi suất kể từ năm 2011 trong khi nhiều thể chế tài chính khác trên thế giới cũng phát tín hiệu tăng lãi suất.

  • Ukraine đàm phán với các thể chế tài chính quốc tế để giảm nợ

    Ukraine đàm phán với các thể chế tài chính quốc tế để giảm nợ

    Ukraine sẽ đàm phán với các thể chế tài chính quốc tế lớn về cách thức giảm nợ của nước này trong tương lai.

  • Hệ thống ngân hàng Nga sẵn sàng đối phó các lệnh trừng phạt của EU

    Hệ thống ngân hàng Nga sẵn sàng đối phó các lệnh trừng phạt của EU

    Nga có hệ thống tài chính riêng do Ngân hàng Trung ương nước này tạo ra để đối phó với rủi ro khi các ngân hàng Nga bị ngắt kết nối với SWIFT - hệ thống giao dịch quốc tế có sự tham gia của hơn 11.000 thể chế tài chính ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.

  • Sri Lanka đề nghị IMF nhanh chóng hỗ trợ tài chính 

    Sri Lanka đề nghị IMF nhanh chóng hỗ trợ tài chính 

    Sri Lanka đã đề nghị Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhanh chóng hỗ trợ tài chính và thể chế tài chính này có thể cân nhắc đề nghị trên. 

  • Nhóm WB và IMF lại hoãn hội nghị thường niên do COVID-19

    Nhóm WB và IMF lại hoãn hội nghị thường niên do COVID-19

    Ngày 31/1, Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo hội nghị thường niên của nhóm thể chế tài chính này sẽ tiếp tục lùi 1 năm so với kế hoạch, vốn dự kiến diễn ra tại Maroc vào tháng 10/2022.

  • Thế khó của Fed khi lạm phát tăng nhanh

    Thế khó của Fed khi lạm phát tăng nhanh

    Giới quan sát đánh giá rằng việc giá cả và tiền lương đang ở mức cao nhất trong nhiều thập niên có thể "thử thách" giới chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này, khi thể chế tài chính này cố gắng duy trì sự cân bằng giữa việc kiềm chế lạm phát và tạo thêm thời gian cho nền kinh tế khôi phục số việc làm bị mất kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát.

  • WB ngừng viện trợ cho Afghanistan do 'quan ngại sâu sắc'

    WB ngừng viện trợ cho Afghanistan do 'quan ngại sâu sắc'

    Ngày 24/8, một người phát ngôn của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết thể chế tài chính này đã ngừng viện trợ cho Afghanistan, đồng thời bày tỏ quan ngại sâu sắc tình hình hiện nay tại quốc gia Tây Nam Á.