Ngày 15/6, Cơ quan Cứu trợ và Việc làm của Liên hợp quốc cho người tị nạn Palestine ở khu vực Cận Đông (UNRWA) cho biết khoảng 625.000 trẻ em không được đi học tại Dải Gaza khi các trường buộc phải đóng cửa do xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel.
Ngày 9/10, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và tổ chức Save the Children cho biết ước tính khoảng 19 triệu trẻ em ở Sudan phải nghỉ học khi xung đột quân sự sắp bước sang mốc 6 tháng vào tuần tới.
Gần 2 năm sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, số người trẻ tuổi ở châu Á thất học, suy dinh dưỡng hay trầm cảm ngày một tăng trong bối cảnh nhiều gia đình tại châu lục này vẫn chật vật đối phó với tình trạng mất việc làm và tài chính eo hẹp.
Có đến 12 triệu trẻ em ở khu vực Trung Đông vẫn không thể đến trường do nạn nghèo đói, phân biệt chủng tộc và bạo lực.
Không vì hoàn cảnh mà anh Pao để các con thất học. Hiện nay, 6 đứa con của anh Pao có 2 cháu học cao đẳng, 4 cháu sau đang học THPT, THCS và tiểu học. Các cháu đều học tốt và chăm ngoan.
Theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), hiện có ít nhất 25% thanh niên trên khắp thế giới không có việc làm hoặc không được đi học. Trong số những đối tượng này có khoảng 26 triệu người nằm ở các nước phát triển và 260 triệu thanh niên tại các nước đang phát triển.
Hơn 1/5 số trường học của Syria đã bị phá hủy trong cuộc nội chiến kéo dài hơn 2 năm qua, đe dọa tới nhu cầu học tập của 2,5 triệu trẻ em nước này.
Báo cáo công bố ngày 19/10 của Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ (UNESCO) bày tỏ quan ngại về tình trạng thất học tại nhiều quốc gia thuộc khu vực Trung Á và Trung-Đông Âu.
Gần 150 hộ dân đồng bào tái định cư Dự án thuỷ điện Bản Vẽ ở Thanh Chương trở về quê cũ Tương Dương (Nghệ An) đang đối mặt với nguy cơ trẻ em bị thất học và bản sắc văn hoá của đồng bào dân tộc dần bị mai một.