Mặc dù Iran luôn tự hào về trữ lượng khí đốt khổng lồ, nhưng nước này đang đối mặt với tình trạng mất điện, đóng cửa nhà máy hoặc các cơ sở sản xuất do thiếu khí đốt và nguy cơ phải dựa vào nhập khẩu. Vậy nguyên nhân sâu xa nào đã dẫn đến nghịch lý này?
Ngày 10/11, Hãng thông tấn chính thức IRNA của Iran đưa tin nước này sẽ áp dụng lệnh hạn chế sử dụng điện tại Tehran và các tỉnh từ ngày 11/11 do tình trạng thiếu khí đốt tại các nhà máy điện.
Các nhà phân tích cảnh báo châu Âu đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt khí đốt tự nhiên trầm trọng trong mùa Đông này do lịch trình bảo trì những giàn khoan và đường ống khí đốt của Na Uy bị gián đoạn.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết nước này sẽ phải thu hẹp quy mô hoặc thậm chí ngừng sản xuất công nghiệp nếu việc vận chuyển khí đốt tự nhiên của Nga qua Ukraine dừng lại vào năm tới.
Cơ quan quản lý năng lượng Đức cảnh báo không thể loại trừ nguy cơ thiếu khí đốt trong mùa Đông năm 2023-2024 vì có nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn.
Theo Giám đốc điều hành TotalEnergies, một trong 6 tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới, ông Patrick Pouyanne, xu hướng giảm giá năng lượng hiện nay sẽ không kéo dài.
Nguồn cung khí đốt ở Iran đang ở mức thấp, buộc một số trường học và cơ quan công quyền phải đóng cửa vào mùa đông này. Trong khi đó, Iran lại sở hữu trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới và thậm chí còn định xuất khẩu sang châu Âu.
Việc thiếu khí đốt từ Nga của Đức đã được bù đắp một phần bằng nhập khẩu bổ sung, bao gồm từ Hà Lan, Bỉ và Na Uy.
Thời tiết ôn hòa kết hợp với nhiều nhà cung cấp hơn và nỗ lực giảm nhu cầu đã phần nào giúp châu Âu tránh khỏi viễn cảnh một mùa đông khắc nghiệt do thiếu khí đốt.
Chủ tịch Cơ quan Mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) Klaus Müller ngày 7/1 cho biết, lượng tích trữ khí đốt của Đức hiện được lấp đầy trên 90% và Berlin không còn phải lo ngại tình trạng thiếu khí đốt trong mùa Đông này.
Ông Anders Opedal, Giám đốc điều hành của Equinor, Công ty năng lượng lớn nhất Na Uy, cho rằng thị trường châu Âu vẫn có thể khan hiếm khí đốt trong năm nay, bất chấp giá khí đốt đang giảm.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar, nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới, cảnh báo châu Âu sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên trong vài năm tới do cắt đứt nguồn cung từ Nga.
Ông Hendrik Neumann, Giám đốc kỹ thuật của Amprion - Nhà điều hành lưới điện hàng đầu của Đức, cho biết nước này có thể phải giảm lượng xuất khẩu điện sang các nước láng giềng trong mùa đông tới, bao gồm cả Pháp.
Báo The Times của Anh ngày 3/10 dẫn tuyên bố của cơ quan quản lý năng lượng Ofgem cho hay do có nguy cơ thiếu khí đốt đáng kể trong mùa Đông, một số nhà máy điện chạy bằng khí đốt ở Anh có thể phải đóng cửa.
Theo phân tích của hãng tin Reuters, các nhà sản xuất tại Mỹ đang vất vả đáp ứng nhu cầu gia tăng về khí đốt tự nhiên cả ở trong nước và ngoài nước.
Một nghiên cứu của Công ty tư vấn Yakov&Partners cho hay các nước châu Âu sẽ gặp nhiều khó khăn trong mùa Đông sắp tới và năm 2023 nếu không có nguồn cung cấp khí đốt của Nga hoặc sự suy giảm đáng kể của nền kinh tế khu vực. Sự thiếu hụt khí đốt ở Liên minh châu Âu (EU) trong mùa sưởi ấm sắp tới có thể lên tới ít nhất 10 tỷ m3.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraine, ông German Galushchenko ngày 25/8 cho biết nước này có nguy cơ phải đối mặt với mùa đông khó khăn nhất trong lịch sử hiện đại nhưng vẫn cần cố gắng đạt được mục tiêu của Chính phủ là tích trữ đủ 19 tỷ m3 khí đốt tự nhiên.
Một số nguồn tin cho rằng Moskva đang đặt cược việc thiếu khí đốt vào mùa Đông sẽ tạo cơ hội cho hòa bình ở Ukraine.
Đức khẳng định sẽ tiếp tục xuất khẩu điện sang quốc gia láng giềng Pháp, mặc dù nước này đang đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt và phải thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong mùa Đông.
Nỗi lo thiếu khí đốt của châu Âu vào mùa Đông này có thể được xoa dịu nhờ sự trợ giúp từ Trung Quốc.