Tags:

Thay đổi nếp nghĩ

  • Nỗ lực xóa bỏ định kiến giới trong gia đình và cộng đồng khu vực dân tộc thiểu số

    Nỗ lực xóa bỏ định kiến giới trong gia đình và cộng đồng khu vực dân tộc thiểu số

    Sáng ngày 29/8, tại trụ sở UBND xã Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi trong vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” góp phần xoá bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng khu vực dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.

  • Cách làm sáng tạo giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Cách làm sáng tạo giúp phụ nữ dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 với nhiều cách làm sáng tạo, giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, người Xơ Đăng vững tin hướng đến tương lai

    Tu Mơ Rông là huyện vùng III của tỉnh Kon Tum. Huyện có trên 29.000 người, trong đó người Xơ Đăng chiếm hơn 96% dân số. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng hiệu quả thấp, đời sống vật chất của người dân còn nhiều khó khăn. 3 năm qua, cuộc sống của người Xơ Đăng ở Tu Mơ Rông đã có nhiều thay đổi.

  • Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

    Xác định phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi là một nhiệm vụ trọng tâm, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa đã tích cực tuyên truyền, vận động, khuyến khích cán bộ hội viên, nông dân đổi mới tư duy, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, thế mạnh về vốn, lao động, đất đai để đầu tư vào sản xuất, kinh doanh vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Từ phong trào, nhiều nông dân đã đầu tư phát triển cây trồng, con nuôi lợi thế. Nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất chuồng trại, hàng tỷ đồng.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm vì bình đẳng giới với phụ nữ dân tộc thiểu số

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm vì bình đẳng giới với phụ nữ dân tộc thiểu số

    Ngày 3/10, tại huyện Ba Vì, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức Ngày hội bình đẳng giới với phụ nữ dân tộc thiểu số năm 2023. 

  • Thúc đẩy bình đẳng giới, phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Thúc đẩy bình đẳng giới, phát huy vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số

    Việc đổi mới nội dung, hình thức truyền thông thay đổi nếp nghĩ, cách làm để nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động tích cực về bình đẳng giới giữ vai trò quan trọng.

  • Những 'cây đại thụ' giữ bình yên cho buôn làng

    Những 'cây đại thụ' giữ bình yên cho buôn làng

    Ở Gia Lai, già làng, người có uy tín là những người đi đầu thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số.

  • Thay đổi để thoát nghèo

    Thay đổi để thoát nghèo

    Cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, để đồng bào vươn lên thoát nghèo bền vững đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo người dân địa phương.

  • Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Nhiều mô hình giúp đồng bào ở K'bang phát triển kinh tế gia đình

    Thực hiện Cuộc vận động "thay đổi nếp nghĩ cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững", huyện K'bang (Gia Lai) đã xây dựng 103 mô hình giảm nghèo tại các làng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực tế cho thấy, phần lớn các mô hình này đều mang lại hiệu quả, góp phần giúp đồng bào dân tộc nơi đây có cuộc sống ấm no.

  • Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Xuân đã 'chạm ngõ' với người Chứt ở bản Rào Tre

    Dưới chân núi Kà Đay, mùa Xuân đã "chạm ngõ". Khi hoa đào, hoa mận nở thắm bên những nếp nhà sàn và tiếng đàn Trơ bon réo rắt vang lên mời gọi cũng là lúc bà con người Chứt ở bản Rào Tre vui đón Xuân về. Cùng với sự chăm lo của toàn xã hội, trực tiếp là Tổ Biên phòng cắm bản, người Chứt đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đời sống đổi thay.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Kon Tum là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số, phong tục canh tác lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn. Nhằm thay đổi nhận thức, tư duy của người dân, tỉnh đã đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động "làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững". Qua đó, nhiều hộ dân đã thay đổi phương thức trồng trọt, chăn nuôi, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế gia đình.

  • Thay đổi nếp nghĩ, cách làm giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Thay đổi nếp nghĩ, cách làm giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Kon Tum là tỉnh có gần 55% người đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống. Người dân nơi đây còn lưu giữ một số phong tục, tập quán canh tác lạc hậu, nhận thức chưa cao nên đời sống còn nhiều khó khăn.

  • 92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    92 năm thành lập Đảng: Người đảng viên đi đầu phát triển kinh tế, xóa bỏ hủ tục

    Trên cương vị là Bí thư Đảng ủy xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, ông A In (65 tuổi) luôn đi đầu trong các cuộc vận động “làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm”, phát triển kinh tế tại địa phương.

  • Góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm kinh tế trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm kinh tế trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Ông Phạm Văn Xây, 64 tuổi, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Đăk Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai là một trong những gương điển hình phát triển kinh tế từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) tại địa phương. Ông đang giúp rất nhiều người dân trong xã phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức như hỗ trợ cây, con giống, phân bón...

  • Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Gia Lai: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ thay đổi tập quán chăn nuôi

    Để thay đổi nếp nghĩ, tập tục chăn nuôi gia súc lạc hậu còn tồn tại trong cộng đồng dân tộc thiểu số trên địa bàn, chính quyền xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết chuyên đề “Vận động nhân dân di dời chuồng trại ra khỏi gầm nhà sàn, cách xa nơi người ở”.

  • Chị Y Ró giúp buôn làng thay đổi nếp nghĩ

    Chị Y Ró giúp buôn làng thay đổi nếp nghĩ

    "Y Ró đã giúp người dân ở các làng vùng sâu trong xã thay đổi cách nghĩ, đặc biệt là đã giúp phụ nữ trong xã tập trung phát triển kinh tế để thoát nghèo", đó là khẳng định của ông A Ninh, Chủ tịch UBND xã Măng Cành, huyện Kon Plông (Kon Tum) về chị Y Ró, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Măng Cành.

  • Thoát nghèo từ mô hình VAC

    Thoát nghèo từ mô hình VAC

    Nhờ cần cù chịu khó, tích cực thay đổi nếp nghĩ, cách làm, anh Vàng A Dao, 40 tuổi, dân tộc Mông, ở bản Phan Chu Hoa, xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã vươn lên làm giàu bằng đôi tay và sức lao động của mình.