Tags:

Rượu cần

  • Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Trong 5 ngày (từ ngày 3 - 7/4), tại Khu Bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng, sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy về bảo tồn, phát huy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng.

  • Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên

    Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên

    Có dịp đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách bị cuốn hút bởi nét văn hóa đặc trưng của vùng đất đỏ bazan. Cùng với đó, họ còn có cơ hội thưởng thức hương vị rượu cần - thức uống không thể thiếu trong các lễ hội của đồng bào dân tộc.

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc S'Tiêng 

    Phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc S'Tiêng 

    Sản phẩm rượu cần của dân tộc S’Tiêng ở Bình Phước đang từng bước xây dựng sự khác biệt về hương vị, độ đậm đà, chất lượng riêng có của người dân tộc thiểu số bản địa.

  • Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’Tiêng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’Tiêng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia tri thức dân gian, nghề thủ công truyền thống “Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’Tiêng Bình Phước”.

  • Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Cứ vào thời điểm giáp Tết Nguyên đán, người dân tộc Jrai tại Tây Nguyên lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu để làm rượu Cần.

  • Xuân về với các chiến sỹ biên phòng cắm bản

    Xuân về với các chiến sỹ biên phòng cắm bản

    Khi những cành đào bung nụ khoe sắc báo hiệu một mùa xuân mới lại về cũng là thời điểm các cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Quang Chiểu (xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) lại tăng cường về cắm bản để cùng chung vui đón Tết với đồng bào; cùng uống chung chum rượu cần, cùng chơi ném còn, giao lưu bóng chuyền và múa hát...

  • Thịt khô - hương vị Tết của người Tây Nguyên

    Thịt khô - hương vị Tết của người Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có lễ hội, đặc biệt là vào dịp Tết, ngoài rượu Cần, món ăn không thể thiếu là thịt khô. Đây là món ăn quen thuộc của người dân Tây Nguyên. Đồng bào thường sử dụng cách này để giữ được thức ăn trong mùa mưa, lạnh.

  • Say nồng Tây Nguyên

    Say nồng Tây Nguyên

    Có dịp đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách sẽ được tìm hiểu văn hóa đặc trưng của một vùng đất, được thưởng thức hương rượu cần - thức uống không thể thiếu trong tất cả các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số. Rượu cần nồng nhưng ngọt, cho người uống cảm giác thật dễ chịu.

  • Lưu giữ nét "văn hóa rượu cần"

    Lưu giữ nét "văn hóa rượu cần"

    Đối với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, rượu cần là một sản vật quý gắn liền với đời sống sinh hoạt, tâm linh. Tuy nhiên, loại sản vật quý này đang dần mai một.

  • Lưu giữ nét văn hóa rượu cần

    Lưu giữ nét văn hóa rượu cần

    Đối với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, rượu cần là một sản vật quý gắn liền với đời sống sinh hoạt, tâm linh. Tuy nhiên, loại sản vật quý này đang dần mai một trước nhiều loại bia, rượu ngoại thật, giả lẫn lộn.

  • Hát, kể sử thi - nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tây Nguyên

    Hát, kể sử thi - nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tây Nguyên

    Vùng đất Tây Nguyên, nơi cư trú của các dân tộc thiểu số như M’nông, Ê Đê, Ba Na, Ja Rai… được biết đến với những giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần vô cùng quý giá của không gian văn hóa cồng chiêng, của rượu cần, của đàn T’rưng…

  • Uống rượu bằng thìa - Nét văn hóa độc đáo của dân tộc Nùng An

    Uống rượu bằng thìa - Nét văn hóa độc đáo của dân tộc Nùng An

    Ở nước ta, mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa đặc sắc riêng, tạo nên sự đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam... Nếu như người Mường có văn hóa rượu cần, người Kinh uống rượu bằng chén, bát thì người Nùng An lại có nét văn hóa “Uống rượu bằng thìa”.

  • Rượu cần “ngóng”… Tết

    Rượu cần “ngóng”… Tết

    Chỉ còn hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, nhưng “làng rượu cần” Kon Klo (Kon Tum) không nhộn nhịp như những Tết trước. Nguyên do là trong các gia đình vẫn còn hàng trăm ghè rượu cần được nấu cách đây đã lâu mà chưa có khách đặt hàng.

  • Khi những thí sinh Hoa hậu Dân tộc thi hát: “Rượu cần lâu năm cất trong đáy mắt em…”

    Khi những thí sinh Hoa hậu Dân tộc thi hát: “Rượu cần lâu năm cất trong đáy mắt em…”

    Thí sinh H’ Pi Niê, SBD 43, dân tộc Ê Đê, đến từ Đắc Lắc với ca khúc về điệu xoang của quê hương mình với những lời ca mang đầy sắc màu Tây Nguyên: "Đêm trong veo, nhà rông bập bùng ánh lửa, cô gái Jơ rai hát câu gì, hát câu gì mà trăng nhô lên… ê hê hê…”.