Tags:

Quốc ngữ

  • Ra mắt không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử Hội Truyền bá chữ quốc ngữ

    Ra mắt không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử Hội Truyền bá chữ quốc ngữ

    Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và 70 năm thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, sáng 15/11, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố (số 47 Hàng Quạt), UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức ra mắt không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử “Hội Truyền bá chữ quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố” và tọa đàm lịch sử chữ quốc ngữ.

  • Triển lãm thư pháp quốc ngữ ‘Nghiên bút còn thơm’

    Triển lãm thư pháp quốc ngữ ‘Nghiên bút còn thơm’

    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chiều 31/8, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ “Nghiên bút còn thơm”. Triển lãm kéo dài đến hết 25/9/2024.

  • Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để “chờ” đủ tuổi vào quân đội.

  • Các ấn phẩm chữ Quốc ngữ cổ lần đầu được giới thiệu tới công chúng Pháp

    Các ấn phẩm chữ Quốc ngữ cổ lần đầu được giới thiệu tới công chúng Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, vào những ngày cuối tháng 5 này, khi đến Thư viện Đại học Ngôn ngữ và Văn minh (BULAC) ở thủ đô Paris, công chúng Pháp sẽ có dịp được chiêm ngưỡng một số ấn phẩm cổ của chữ Quốc ngữ.

  • Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm vượt thời gian

    Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm vượt thời gian

    Vũ Trọng Phụng là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông được mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc” và là người góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa văn xuôi quốc ngữ. Ông sinh ngày 20/10/1912, cách đây 110 năm.

  • Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm vượt thời gian

    Vũ Trọng Phụng và những tác phẩm vượt thời gian

    Ngày 13/10/2019 kỷ niệm 80 năm ngày mất của nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX - Vũ Trọng Phụng. Ông được mệnh danh là “ông vua phóng sự đất Bắc” và là người góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa văn xuôi quốc ngữ.

  • Triển lãm mỹ thuật 'Đạo trồng người qua 82 bia Tiến sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám'

    Triển lãm mỹ thuật 'Đạo trồng người qua 82 bia Tiến sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám'

    Triển lãm mỹ thuật Thư pháp quốc ngữ “Đạo trồng người qua 82 bia Tiến sỹ Văn Miếu - Quốc Tử Giám” đã khai mạc chiều 6/9 tại khu Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

  • Các nhà khoa học tôn vinh lịch sử chữ Quốc ngữ

    Các nhà khoa học tôn vinh lịch sử chữ Quốc ngữ

    Chiều 9/4, báo Tiền Phong đã có buổi chiếu giới thiệu đoạn clip dài 23 phút tư liệu về chuyến đi Iran thăm mộ phần cha Alexandre de Rhodes, một trong những nhà truyền giáo có công lớn nhất trong việc tạo bộ chữ Quốc ngữ.

  • Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ

    Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ

    Ngày 25/5, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Hội Truyền bá quốc ngữ (25/5/1938 – 25/5/2018), nhằm ôn lại một chặng đường lịch sử vẻ vang của ngành học dành cho người lớn – tiền thân của giáo dục thường xuyên ngày nay.

  • Kazakhstan cải cách chữ quốc ngữ 2 lần trong 1 năm

    Kazakhstan cải cách chữ quốc ngữ 2 lần trong 1 năm

    Chỉ trong vòng 1 năm, Kazakhstan cải cách chữ quốc ngữ 2 lần. Nguyên nhân từ đâu?

  • Nhớ báo xuân xưa...

    Nhớ báo xuân xưa...

    Trong một góc trưng bày của triển lãm “giở chồng báo cũ” do TTXVN và Công ty Nhã Nam tổ chức vừa qua, nhân dịp 150 năm kể từ ngày báo chí quốc ngữ ra đời, người xem bắt gặp những tờ báo xuân rất đẹp. Bìa báo được trình bày công phu, tinh tế không kém gì những tờ báo xuân được làm với công nghệ in hiện đại ngày nay. Nếu không lần tìm lại những trang báo cũ, không lần giở về những trang kí ức, có lẽ cũng ít người biết rằng, từ rất sớm, những người làm báo ở Việt Nam đã bắt đầu chăm chút những tờ báo xuân để mang lại cho người đọc những giai phẩm trong những ngày xuân về.

  • NXB Trẻ ra mắt Truyện Kiều bằng chữ Nôm và quốc ngữ

    NXB Trẻ ra mắt Truyện Kiều bằng chữ Nôm và quốc ngữ

    Ngày 24/11, Nhà xuất bản Trẻ đã chính thức ra mắt ấn bản Truyện Kiều kỷ niệm 250 năm ngày sinh của Đại thi hào Nguyễn Du. Đây là bản Truyện Kiều do Ban Văn bản Truyện Kiều – Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo và chú giải.

  • Tổ quốc nơi đầu sóng

    Tổ quốc nơi đầu sóng

    Trên bản đồ địa lý của thế giới chỉ có đất nước Việt Nam ta mang dáng hình của một trong 24 chữ cái quốc ngữ: Đó là chữ S! Chữ S có một vẻ đẹp tượng hình khá đặc biệt.

  • Sự phổ biến chữ Quốc ngữ trên 'Nam Phong tạp chí'

    Sự phổ biến chữ Quốc ngữ trên 'Nam Phong tạp chí'

    Cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam xuất hiện nhiều phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ, trong đó phương tiện quan trọng để phổ biến và hoàn thiện chữ Quốc ngữ chính là báo chí Quốc ngữ. “Nam Phong tạp chí” ra đời ngày 1/7/1917 là một trong số đó.

  • Người trẻ sưu tập báo cổ

    Người trẻ sưu tập báo cổ

    Những nhà sưu tập của Diễn đàn sách xưa sưu tập được hàng trăm đầu báo giai đoạn 1865-1965, trong đó nhiều tờ báo nổi bật của báo chí quốc ngữ từ những ngày đầu xuất hiện. Họ còn rất trẻ và chẳng ai làm báo cả.

  • Trưng bày “Những tờ báo quốc ngữ Việt Nam nổi bật 1865 -1965”

    Trưng bày “Những tờ báo quốc ngữ Việt Nam nổi bật 1865 -1965”

    Đợt trưng bày “Những tờ báo quốc ngữ Việt Nam nổi bật 1865 -1965”, do Trung tâm Văn hóa Heritage Space - Dolphin Plaza và Diễn đàn sách xưa phối hợp tổ chức, sẽ khai mạc ngày 7/6/2014, tại Trung tâm Văn hoá Heritage Space - Dolphin Plaza (Hà Nội).

  • Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Phát huy di sản văn hóa Hán - Nôm

    Cho dù chữ Quốc ngữ cũng là một thành tựu văn hóa, chúng ta không thể không nhắc tới di sản văn hóa viết bằng chữ Hán Nôm - nơi lưu giữ kho trí tuệ đồ sộ của dân tộc.