Tags:

Phục hồi chậm

  • Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Qúy 1/2024, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức không hề nhỏ của nền kinh tế có độ mở lớn. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá so sánh chỉ tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,2%). Điều này phản ánh khó khăn của các hộ gia đình khi việc làm và thu nhập vẫn bị ảnh hưởng do sự phục hồi chậm và yếu của nền kinh tế; tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính còn cao, phải thắt chặt chi tiêu...

  • Thanh niên Trung Quốc từ bỏ công việc truyền thống, lựa chọn sống cho chính mình

    Thanh niên Trung Quốc từ bỏ công việc truyền thống, lựa chọn sống cho chính mình

    Đối mặt với triển vọng việc làm ngày càng u ám khi nền kinh tế phục hồi chậm chạp, Chu Yi đang lựa chọn sống theo xu hướng “nằm bẹp”, rũ bỏ mọi áp lực để làm những gì mình thích.

  • Sinh viên Trung Quốc đối phó tình trạng thất nghiệp gia tăng như thế nào?

    Sinh viên Trung Quốc đối phó tình trạng thất nghiệp gia tăng như thế nào?

    Trước tình trạng thất nghiệp gia tăng do nền kinh tế phục hồi chậm sau đại dịch, sinh viên Trung Quốc đang tìm kiếm nhiều biện pháp khác nhau để đối phó vấn đề này.

  • Bloomberg: Kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi chậm trong năm 2024

    Bloomberg: Kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi chậm trong năm 2024

    Theo nhận định của hãng tin Bloomberg, Trung Quốc gần như chắc chắn sẽ đạt mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% cho cả năm 2023.

  • Cơ hội nào cho doanh nghiệp trong năm 2024?

    Cơ hội nào cho doanh nghiệp trong năm 2024?

    Kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, xung đột địa chính trị phức tạp là những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong năm 2024. Tuy nhiên, sự hình thành của một số xu hướng tiêu dùng mới sẽ mở ra cơ hội cho những doanh nghiệp linh hoạt và nhạy bén.

  • Doanh nghiệp bất động sản 'bung hàng', thị trường phục hồi chậm, chắc

    Doanh nghiệp bất động sản 'bung hàng', thị trường phục hồi chậm, chắc

    Từ quý IV/2023, hàng loạt dự án bất động sản (BĐS) quy mô lớn, với đủ loại hình trải dài từ Bắc đến Nam được các chủ đầu tư triển khai chiến dịch tạo nguồn cung, thúc đẩy giao dịch. Đáng chú ý, các sản phẩm BĐS du lịch nghỉ dưỡng, BĐS công nghiệp... sau thời gian dài quan sát, chờ đợi các chính sách khơi thông bắt đầu chấp nhận bán hàng "cắt lỗ", tạo đà cho tiến trình phục hồi khả quan của thị trường.

  • Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu đề ra, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn khi đơn hàng phục hồi chậm, cùng với các diễn biến khó lường của thế giới là những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

  • Trung Quốc phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ

    Trung Quốc phát hành 1.000 tỷ nhân dân tệ trái phiếu chính phủ

    Trung Quốc đã công bố phát hành đợt trái phiếu chính phủ trị giá 1.000 tỷ nhân dân tệ (137 tỷ USD) trong một động thái mà các chuyên gia đánh giá là một nỗ lực nhằm củng cố nền kinh tế sau thời kỳ phục hồi chậm chạp sau đại dịch.

  • Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Trong bối cảnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ phục hồi chậm, tiêu thụ viên nén gỗ có nhiều tín hiệu lạc quan hơn. Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất viên nén gỗ lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ.

  • Nhà đầu tư chứng khoán châu Á lo ngại khi Trung Quốc rơi vào giảm phát

    Nhà đầu tư chứng khoán châu Á lo ngại khi Trung Quốc rơi vào giảm phát

    Các thị trường chứng khoán châu Á tăng giảm trái chiều trong phiên ngày 9/8 sau khi các số liệu mới nhất cho thấy kinh tế Trung Quốc rơi vào giảm phát, làm gia tăng lo ngại về sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

  • Ngành vật liệu xây dựng kiên nhẫn chờ thời cơ

    Ngành vật liệu xây dựng kiên nhẫn chờ thời cơ

    Đà phục hồi chậm của ngành bất động sản trong nước đang tạo ra rào cản lớn cho bức tranh nhu cầu sắt thép. Trái lại, tiêu thụ nhóm hàng cát, đá, xi măng… vẫn bình ổn, nhờ động lực từ các dự án hạ tầng giao thông. Với sự phân bố đa lĩnh vực và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, nhóm ngành vật liệu xây dựng (VLXD) dự kiến sẽ khởi sắc hơn vào cuối năm.

  • Vì sao tín dụng ở TP Hồ Chí Minh phục hồi chậm?

    Vì sao tín dụng ở TP Hồ Chí Minh phục hồi chậm?

    Mặc dù kể từ đầu năm nay, Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành để hỗ trợ nền kinh tế, tuy nhiên lãi suất cho vay ghi nhận giảm khá nhỏ giọt.

  • Tín dụng ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa phục hồi như kỳ vọng

    Tín dụng ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa phục hồi như kỳ vọng

    Tín dụng ở Tp. Hồ Chí Minh tiếp tục phục hồi chậm trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp còn nhiều khó khăn thách thức.

  • Triển vọng và thách thức ngành ngân hàng: Bài 1 - Ứng phó trước những cơn gió ngược

    Triển vọng và thách thức ngành ngân hàng: Bài 1 - Ứng phó trước những cơn gió ngược

    Kinh tế thế giới đang phục hồi chậm, bước đầu đã tránh được nguy cơ suy thoái, nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều diễn biến phức tạp.

  • Đà phục hồi kinh tế Trung Quốc vẫn đối mặt với nhiều thách thức

    Đà phục hồi kinh tế Trung Quốc vẫn đối mặt với nhiều thách thức

    Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 12/2022, khi nhu cầu toàn cầu hạ nhiệt, qua đó càng cho thấy những rủi ro đối với sự phục hồi kinh tế của nước này trong năm nay. Tuy nhiên, nhập khẩu giảm nhẹ đã củng cố quan điểm rằng nhu cầu trong nước sẽ phục hồi chậm trong những tháng tới.

  • Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh: Cần lành mạnh hóa thị trường bất động sản

    Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh: Cần lành mạnh hóa thị trường bất động sản

    Tại phiên thảo luận tổ về kinh tế - xã hội, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh cho biết, nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch, tuy nhiên đà phục hồi chậm sau dịch, do tác động mới từ các tháng đầu năm khi siết tín dụng vào bất động sản. Do đó, cần lành mạnh hóa thị trường này. 

  • Trung Quốc phục hồi chậm sau COVID-19, có thể khiến giá dầu giảm mạnh

    Trung Quốc phục hồi chậm sau COVID-19, có thể khiến giá dầu giảm mạnh

    Trung Quốc đã phục hồi nhanh chóng và mạnh mẽ từ đợt bùng phát COVID-19 lớn trước đây, nhưng hiện tại, nước này có thể sẽ khó phục hồi hơn sau làn sóng Omicron.

  • Dầu thô Mỹ ghi nhận chuỗi tăng giá theo tuần dài kỷ lục

    Dầu thô Mỹ ghi nhận chuỗi tăng giá theo tuần dài kỷ lục

    Phiên giao dịch ngày 22/10 đã khép lại tuần thứ chín tăng giá liên tiếp của “vàng đen”, đánh dấu chuỗi tăng giá dài kỷ lục, nhờ sự nới lỏng các quy định hạn chế liên quan đến dịch COVID-19, sự phục hồi chậm chạp trong sản lượng dầu thô của Mỹ và những dự đoán nhu cầu năng lượng sẽ gia tăng trong các dịp lễ.

  • Dự báo xuất khẩu thủy sản năm nay chỉ đạt 8,4 tỷ USD

    Dự báo xuất khẩu thủy sản năm nay chỉ đạt 8,4 tỷ USD

    Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, năm nay, dư địa xuất khẩu thủy sản lớn, nhưng ngành thủy sản gặp phải khó khăn do dịch COVID-19 trong 3 tháng qua quá lớn nên khả năng phục hồi chậm. Hiệp hội dự báo xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 8,4 tỷ USD, tương đương năm 2020.

  • Chứng khoán châu Á phiên 18/10 biến động trái chiều

    Chứng khoán châu Á phiên 18/10 biến động trái chiều

    Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch đầu tuần 18/10, khi những lo ngại về lạm phát quay trở lại, còn tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục giảm tốc đã củng cố thêm mối quan ngại về sự phục hồi chậm của nước này.