Ngày 2/2, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3, đưa vệ tinh Michibiki số 6 vào quỹ đạo nhằm nâng cao độ chính xác của hệ thống định vị toàn cầu, phục vụ nhiều ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Sau vài ngày trì hoãn, sáng 6/12, công ty Arianespace đã phóng thành công tên lửa Vega-C từ vùng lãnh thổ Guiana thuộc Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 4/12, Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga (VKS) đã phóng thành công tên lửa đẩy Soyuz-2.1b từ sân bay vũ trụ Plesetsk.
Ngày 4/11, Nhật Bản đã ghi thêm dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ khi phóng thành công tên lửa H3 mang theo 1 vệ tinh thông tin liên lạc của Bộ Quốc phòng nước này lên quỹ đạo.
Sáng 10/7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Nhật Bản ngày 1/7 đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 mang theo Vệ tinh Quan sát Mặt đất Tiên tiến 4, nhằm thúc đẩy những tham vọng về vũ trụ của nước này sau vụ phóng thất bại vào năm ngoái. Vệ tinh Quan sát Mặt đất Tiên tiến 4 dự kiến được sử dụng để quan sát các khu vực bị thiên tai và giám sát biến đổi trên mặt đất do tác động của núi lửa hoặc động đất. Thông qua việc sử dụng cảm biến radar, vệ tinh này có thể thu được hình ảnh thậm chí trong thời tiết xấu và vào ban đêm.
Ngày 1/7, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 mang theo Vệ tinh Quan sát Mặt đất Tiên tiến 4 nhằm thúc đẩy những tham vọng về vũ trụ của nước này sau vụ phóng thất bại vào năm ngoái.
Ngày 3/5, công ty HyImpulse (Đức) đã phóng thành công tên lửa sử dụng nhiên liệu dựa trên sáp nến và có khả năng mang theo nhiều vệ tinh thương mại. Đây là chuyến bay thử nghiệm vào không gian dưới quỹ đạo đầu tiên của tên lửa này.
Ngày 11/1, công ty khởi nghiệp Orienspace của Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa Gravity-1 do công ty này chế tạo, mở đường cho các lần phóng tên lửa thương mại trong thời gian tới.
Ngày 19/12, Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin của tỷ phú Mỹ Jeff Bezos đã thực hiện thành công vụ phóng tên lửa đẩy New Shepard, đánh dấu sự trở lại của công ty này sau khi gặp thất bại cách đây hơn một năm liên quan vụ phóng tàu vũ trụ không chở người.
Ngày 11/12, quân đội Mỹ cho biết đã phóng thành công tên lửa đánh chặn bố trí trên mặt đất (GBI) được nâng cấp để bắn hạ tên lửa đạn đạo tầm trung.
Ngày 5/12, Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa đẩy Cốc Thần Tinh-1 Y9 (CERES-1 Y9) từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Tửu Tuyền (Jiuquan), Tây Bắc nước này, đưa 2 vệ tinh mới là Thiên Nhạn-16 (Tianyan-16) và Tinh Trì-1-A (Xingchi-1-A) vào những quỹ đạo dự kiến.
Trong tuần từ ngày 2 đến ngày 8/9, đã có một số sự kiện và vấn đề nóng như OPEC+ cắt giảm nguồn cung dầu gia tăng áp lực đối với việc kiềm chế lạm phát; xung đột Nga – Ukraine có thể thêm biến số khi Romania phát hiện mảnh vỡ UAV rơi trên lãnh thổ; quan chức Fed phát tín hiệu không tăng lãi suất trong tháng 9; cuộc đua thám hiểm Mặt Trăng tiếp tục tăng nhiệt với việc Nhật Bản phóng thành công tên lửa mang theo tàu thăm dò Mặt Trăng và việc Mỹ cảnh báo Triều Tiên không cung cấp vũ khí cho Nga.
Sáng 7/9/2023, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 30/7, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đã phóng thành công tên lửa PSLV-C56 mang theo 7 vệ tinh của Singapore từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, ngoài khơi vịnh Bengal.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 12/7, Trung Quốc đã phóng thành công một tên lửa đẩy mới lên vũ trụ từ trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc nước này.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 22/4 đã phóng thành công tên lửa PSLV-C55, mang theo 2 vệ tinh của Singapore nặng khoảng 757 kg.
Ngày 15/1, Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đưa 14 vệ tinh mới vào vũ trụ.
Theo hãng tin Yonhap, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết ngày 30/12, nước này đã thử nghiệm thành công phương tiện phóng vũ trụ sử dụng nhiên liệu rắn. Lần thử nghiệm này được thực hiện 9 tháng sau vụ phóng thử lần đầu tiên một tên lửa do Hàn Quốc chế tạo.